Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc - Năm học 2008-2009

A/MụC TIêU:

 1/Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.Nắm được tính chất có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a.Hiểu được thế nào là đường trung trực đoạn thẳng.

 2/Học sinh biết vẽ đường thẳng vuông góc với 1 đường thẳng và đi qua một điểm cho trước.Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.Sử dụng thành thạo ê ke.

 3/Bước đầu tập suy luận.

B/PHươNG TIệN:

 1/Giáo viên: giấy thước, ê ke.

 2/Học sinh: như giáo viên.

C/TIẾN TRÌNH:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cừ:

-Cho góc ABC =30o.Vẽ và tính góc ABC đối đỉnh với góc ABC

Hoạt động 2: Tiếp cận khái niệm hai đường thẳng vuông góc.

-GV CHO HỌC SINH LÀM?1

-GV thực hành gấp giấy cho cả lớp quan sát.

-GV CHO HỌC SINH LÀM?2

Gv hướng dẫn học sinh tập suy luận:

-Góc xOy =90o.Ta cần chứng tỏ 3 góc còn lại bằng nhau và bằng 90o.

-Góc xOy có góc nào là góc đ đ?

-Góc xOy có góc nào là góc kề bù? Một học sinh lên bảng, còn lại nháp.

Học sinh làm.

-Học sinh trả lời.

1/Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?

Tập suy luận:

 x

y O y

 x

hai góc xOy và xOy đối đỉnh nên xOy =xOy mà xOy =90o nên xOy =90o

Vì xOy và xOy kề bù nên xOy +xOy=180o nên xOy =90o.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/9/07
Tiết 3T:
HAI ĐườNG THẳNG VUôNG GóC.
A/MụC TIêU:
	1/Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.Nắm được tính chất có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a.Hiểu được thế nào là đường trung trực đoạn thẳng.
	2/Học sinh biết vẽ đường thẳng vuông góc với 1 đường thẳng và đi qua một điểm cho trước.Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.Sử dụng thành thạo ê ke.
	3/Bước đầu tập suy luận.
B/PHươNG TIệN:
	1/Giáo viên: giấy thước, ê ke.
	2/Học sinh: như giáo viên.
C/TIếN TRìNH:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cừ:
-Cho góc ABC =30o.Vẽ và tính góc A’BC’ đối đỉnh với góc ABC
Hoạt động 2: Tiếp cận khái niệm hai đường thẳng vuông góc.
-Gv cho học sinh làm?1
-GV thực hành gấp giấy cho cả lớp quan sát.
-Gv cho học sinh làm?2
Gv hướng dẫn học sinh tập suy luận:
-Góc xOy =90o.Ta cần chứng tỏ 3 góc còn lại bằng nhau và bằng 90o.
-Góc xOy có góc nào là góc đ đ?
-Góc xOy có góc nào là góc kề bù?
Một học sinh lên bảng, còn lại nháp.
Học sinh làm.
-Học sinh trả lời.
1/Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
Tập suy luận:
 x
y O y’
 x’
hai góc xOy và x’Oy’ đối đỉnh nên xOy =x’Oy’ mà xOy =90o nên x’Oy’ =90o
Vì xOy và xOy’ kề bù nên xOy +xOy’=180o nên xOy’ =90o.

-Sau khi suy luận xong, giáo viên cho học sinh phát biểu định nghĩa.
-Gv nêu chú ý.
Hoạt động 3: vẽ hai đường thẳng vuông góc:
Gv cho học sinh làm?3
-Gv cho học sinh làm?4
Sau khi học sinh vẽ, giáo viên nêu tính chất được thừa nhận.
Hoạt động 4: Đường trung trực của đoạn thẳng.
-gv vẽ hình 7 sgk /85.
-yêu cầu học sinh quan sát và nêu nhận xét về hình vẽ: I là điểm đặc biệt gì? Đường thẳng xy có điểm gì đặc biệt?
Từ đó cho học sinh nêu định nghĩa.
Hoạt động 5: Luyện tập
Học sinh làm bài 11;12/86
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà.
-Học kỹ tính chất và khái niệm hai đường thẳng vuông góc.
BTVN13;14;15/86.
-Học sinh phát biểu định nghĩa.
-Học sinh giải .
-Học sinh suy nghĩ và quan sát trong sách giáo khoa.
-Học sinh quan sát hình.
 x
A I B
 y
-Học sinh nêu ý kiến của mình cảm nhận được khi quan sát hình.
-Học sinh phát biểu.
-Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
-Chú ý:
2/Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
-Trường hợp điểm O cho trước nằm trên đường thẳng a.
-Trường hợp O nằm ngoài đường thẳng a.
Tính chất:Sgk/85.
3/ Đường trung trực của đoạn thẳng.
- Định nghĩa:sgk/85.
Luyên tập:
-Bài 11/86
-Bài 12/86

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 3.doc