A/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Giúp học sinh có điều kiện nắm chắc trường hợp bằng nhau (c.c.c).
2.Kỷ năng:
Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.c.c).
3.Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, khả năng quan sát.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu vấn đề, vấn đáp.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi đề các bài tập, bút dạ, thước.
Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định lớp:
Bắt bài hát,nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài củ:
Nêu định nghiã hai tam giác bằng nhau.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề
Hôm trước ta đã nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của tam giác, hôm nay thầy trò ta cùng đi sâu nghiên cứu.
2/Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
BT1. Xét bài toán: Cho AMB và ANB có MA = MB, NA = NB (hình sau). Chứng minh rằng AMN = BMN.
a) hãy ghi gt và kl của bài toán.
b) Hãy sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lý để giải bài toán trên.
1. Do đó AMN = BMN
2. MN: cạnh chung.
MA = MB (gt)
NA = NB (gt)
3. Suy ra AMN = BMN (hai góc tương ứng)
4. AMN và BMN có:
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
HS: Tiến hành thảo luận và lên bảng thực hiện.
GV: Nhận xét và chốt lại.
BT2. Cho góc xOy, vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A và B. Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại C nằm trong góc xOy. Nối O với C, chứng minh rằng OC là phân giác xOy.
GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, dưới lớp vẽ vào vở.
HS: Lam theo hướng dẫn của GV.
GV: Muốn chứng minh OC là phân giác xOy ta chứng minh bằng cách nào ?
HS: Chứng minh hai góc yOC = xOC.
GV: Vậy em nào chứng minh được, yêu cầu lên bảng thực hiện.
HS: 1 em lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào nháp.
GV: Cùng hS cả lớp nhận xét và chốt lại.
GV: Bài toán trên cho ta rút ra nhận xét gì ?
BT3. Cho tam giác ABC. Dùng thước và com pa, vẽ các tia phân giác của các góc A, B, C.
GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ.
HS: Thực hiện.
GV: Nhận xét và chốt lại. BT1.
a)
b)
4. AMN và BMN có:
2. MN: cạnh chung.
MA = MB (gt)
NA = NB (gt
1. Do đó AMN = BMN
3. Suy ra AMN = BMN (hai góc tương ứng)
BT2.
Xét 2 tam giác AOC và BOC có:
OA = OB ( bằng bán kính tâm O)
AC = BC (cùng bằng bán kính)
OC chung.
=> AOC = BOC (c.c.c)
=> Ô1 = Ô2
Vậy OC là phân giác
* Chú ý:
Bài toán trên cho ta cách dùng thước và com pa để vẽ tia phân giác của một góc.
Ngày soạn: Tiết 23 luyện tập 1 A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Giúp học sinh có điều kiện nắm chắc trường hợp bằng nhau (c.c.c). 2.Kỷ năng: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.c.c). 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, khả năng quan sát. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Nêu vấn đề, vấn đáp. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi đề các bài tập, bút dạ, thước. Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Bắt bài hát,nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ: Nêu định nghiã hai tam giác bằng nhau. III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề Hôm trước ta đã nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của tam giác, hôm nay thầy trò ta cùng đi sâu nghiên cứu. 2/Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức BT1. Xét bài toán: Cho DAMB và DANB có MA = MB, NA = NB (hình sau). Chứng minh rằng AMN = BMN. a) hãy ghi gt và kl của bài toán. b) Hãy sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lý để giải bài toán trên. 1. Do đó DAMN = DBMN 2. MN: cạnh chung. MA = MB (gt) NA = NB (gt) 3. Suy ra AMN = BMN (hai góc tương ứng) 4. DAMN và DBMN có: GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày. HS: Tiến hành thảo luận và lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét và chốt lại. BT2. Cho góc xOy, vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A và B. Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại C nằm trong góc xOy. Nối O với C, chứng minh rằng OC là phân giác xOy. GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, dưới lớp vẽ vào vở. HS: Lam theo hướng dẫn của GV. GV: Muốn chứng minh OC là phân giác xOy ta chứng minh bằng cách nào ? HS: Chứng minh hai góc yOC = xOC. GV: Vậy em nào chứng minh được, yêu cầu lên bảng thực hiện. HS: 1 em lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào nháp. GV: Cùng hS cả lớp nhận xét và chốt lại. GV: Bài toán trên cho ta rút ra nhận xét gì ? BT3. Cho tam giác ABC. Dùng thước và com pa, vẽ các tia phân giác của các góc A, B, C. GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét và chốt lại. BT1. GT DAMB , AM = MB. AN = NB, N nằm trong AMB KL AMN = BMN a) b) 4. DAMN và DBMN có: 2. MN: cạnh chung. MA = MB (gt) NA = NB (gt 1. Do đó DAMN = DBMN 3. Suy ra AMN = BMN (hai góc tương ứng) O C B A BT2. Xét 2 tam giác AOC và BOC có: OA = OB ( bằng bán kính tâm O) AC = BC (cùng bằng bán kính) OC chung. => DAOC = DBOC (c.c.c) => Ô1 = Ô2 Vậy OC là phân giác * Chú ý: Bài toán trên cho ta cách dùng thước và com pa để vẽ tia phân giác của một góc. IV.Củng cố: -Nhắc lại các bài tập và phương pháp giải. V.Dặn dò: -Học sinh học bài theo vở. -Làm bài tập 22, 23 Sgk .
Tài liệu đính kèm: