A/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Giúp học sinh có điều kiện nắm chắc định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
2.Kỷ năng:
Rèn kỹ năng tìm hai tam giác bằng nhau.
3.Thái độ:
Giáo dục tính thực tiển trong thực tế.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu vấn đề ,vấn đáp.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi đề các bài tập, bút dạ, thước.
Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định lớp:
Bắt bài hát,nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài củ:
Nêu định nghiã hai tam giác bằng nhau.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề
Hôm trước ta đã nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, hom nay thầy trò ta cùng đi nghiên cứu kỹ hơn thông qua các bài tập.
2/Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
BT1. Cho ABC = HIK
a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H.
b) Tìm các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
GV: Yêu cầu HS đọc đề trên đèn chiếu.
HS: Đọc đề và đưa ra câu trả lời.
GV: Nhận xét và chốt lại.
BT2. Cho ABC = HIK trong đó AB = 2 cm , B = 400 , BC = 4cm. Em có thể suy ra số đo của những góc nào, những cạnh nào của tam giác HIK ?
GV: Đưa đề bài tập trên lên đèn chiếu.
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi.
GV: Đưa đáp án lên đèn chiếu và nhận xét bài làm của HS qua đó chốt lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
BT3. Cho ABC = DEF. Tính chu vi của mỗi tam giác nói trên biết rầng AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm.
GV: Yêu cầu HS đọc đề và nêu cách giải.
HS: Lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào nháp
GV: Cùng cả lớp nhận xét kết quả.
BT1.
a) Ta có: ABC = HIK
- Cạnh tương ứng với BC là IK.
- Góc tương ứng với góc H là Â.
b) Vì ABC = HIK
nên:
AB = HI.
AC = HK
BC = IK
 = H; B = I; C = K
BT2.
Vì ABC = HIK
Nên
AB = HI = 2 cm
BC = IK = 4 cm
B = I = 400
BT3.
Vì ABC = DEF
AB = DE = 4cm
BC = EF = 6cm
AC = DF = 5 cm
Vậy chu vi tam giác ABC và DEF là:
4 + 5 + 6 = 15 cm.
Ngày soạn: Tiết 21 luyện tập A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Giúp học sinh có điều kiện nắm chắc định nghĩa hai tam giác bằng nhau. 2.Kỷ năng: Rèn kỹ năng tìm hai tam giác bằng nhau. 3.Thái độ: Giáo dục tính thực tiển trong thực tế. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Nêu vấn đề ,vấn đáp. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi đề các bài tập, bút dạ, thước. Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Bắt bài hát,nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ: Nêu định nghiã hai tam giác bằng nhau. III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề Hôm trước ta đã nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, hom nay thầy trò ta cùng đi nghiên cứu kỹ hơn thông qua các bài tập. 2/Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức BT1. Cho DABC = DHIK a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H. b) Tìm các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. GV: Yêu cầu HS đọc đề trên đèn chiếu. HS: Đọc đề và đưa ra câu trả lời. GV: Nhận xét và chốt lại. BT2. Cho DABC = DHIK trong đó AB = 2 cm , B = 400 , BC = 4cm. Em có thể suy ra số đo của những góc nào, những cạnh nào của tam giác HIK ? GV: Đưa đề bài tập trên lên đèn chiếu. HS: Quan sát và trả lời câu hỏi. GV: Đưa đáp án lên đèn chiếu và nhận xét bài làm của HS qua đó chốt lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau. BT3. Cho DABC = DDEF. Tính chu vi của mỗi tam giác nói trên biết rầng AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm. GV: Yêu cầu HS đọc đề và nêu cách giải. HS: Lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào nháp GV: Cùng cả lớp nhận xét kết quả. BT1. a) Ta có: DABC = DHIK - Cạnh tương ứng với BC là IK. - Góc tương ứng với góc H là Â. b) Vì DABC = DHIK nên: AB = HI. AC = HK BC = IK Â = H; B = I; C = K BT2. Vì DABC = DHIK Nên AB = HI = 2 cm BC = IK = 4 cm B = I = 400 BT3. Vì DABC = DDEF AB = DE = 4cm BC = EF = 6cm AC = DF = 5 cm Vậy chu vi tam giác ABC và DEF là: 4 + 5 + 6 = 15 cm. IV.Củng cố: -Nhắc lại các bài tập và phương pháp giải. V.Dặn dò: -Học sinh học bài theo vở. -Làm bài tập 14 Sgk và 12, 13 SBT. - Xem trước bài "Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác" - Chuẩn bị thước đo góc và com pa.
Tài liệu đính kèm: