Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 10, Bài 6: Từ vuông góc đến song song (bản 2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 10, Bài 6: Từ vuông góc đến song song (bản 2 cột)

A/ MỤC TIÊU.

 1.Kiến thức :

 Giúp học sinh nắm được các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc, tính song, tính chất về ba đường thẳng song song.

 2.Kỷ năng:

 Rèn HS khả năng dự đoán củng như vận dụng dấu hiệu nhận biết về hai đường thảng song để suy ra các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc, tính song, tính chất về ba đường thẳng song song.

 3.Thái độ:

 Rèn cho HS có thái độ học tập nghiêm túc, chính xác, cẩn thận, yêu thích môn học.

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Giảng giải vấn đáp, nêu vấn đề, nhóm.

C/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Thước thẳng, đèn chiếu, phim trong ghi các tính chất, đề bài tập và lời giải.

 Học sinh: Thước thẳng, bài củ và bài mới theo yêu cầu của GV.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I.Ổn định lớp:

 Nắm sỉ số.

 II.Kiểm tra bài cũ:

 Phát biểu tiên đề Ơ-clít và tính chất của hai đường thẳng song song.

 III. Nội dung bài mới:

 1/ Đặt vấn đề.

 Chúng ta đã học về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song. Vậy giữa vuông góc và song có mối quan hệ gì? Thầy trò ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 10, Bài 6: Từ vuông góc đến song song (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 10
Ngày soạn: 
Đ6. Từ vuông góc đến song song
A/ MụC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 Giúp học sinh nắm được các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc, tính song, tính chất về ba đường thẳng song song.
 2.Kỷ năng:
 Rèn HS khả năng dự đoán củng như vận dụng dấu hiệu nhận biết về hai đường thảng song để suy ra các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc, tính song, tính chất về ba đường thẳng song song.
 3.Thái độ:
 Rèn cho HS có thái độ học tập nghiêm túc, chính xác, cẩn thận, yêu thích môn học.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
 Giảng giải vấn đáp, nêu vấn đề, nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
 Giáo viên: Thước thẳng, đèn chiếu, phim trong ghi các tính chất, đề bài tập và lời giải.
 Học sinh: Thước thẳng, bài củ và bài mới theo yêu cầu của GV.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
 I.ổn định lớp:
 Nắm sỉ số.
 II.Kiểm tra bài cũ: 
 Phát biểu tiên đề Ơ-clít và tính chất của hai đường thẳng song song.
 III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề.
 Chúng ta đã học về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song. Vậy giữa vuông góc và song có mối quan hệ gì? Thầy trò ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay.
 2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
* Hoạt động 1. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.
a
b
c
BT1. Cho hình vẽ sau:
a) Dự đoán xem a và b co song song với nhau không?
b) Hãy giải thích vì sao a//b
GV: Yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi trên.
HS: Trả lời.
GV: Vậy qua đó em rút ra được nhận xét gì?
HS: Phát biểu tính chất thứ nhất.
GV: Chốt lại.
GV: Vậy nếu 1 đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì có vuông góc với đường thẳng kia không? Giải thích vì sao?
HS: Phát biểu và giải thích.
GV: Nhận xét, sữa sai và chốt lại tính chất 2
GV: yêu cầu HS làm bài tập 40 Sgk.
HS: Phát biểu bài làm.
GV: dẫn dắt vào hoạt động 2.
* Hoạt động 2. Ba đường thẳng song song.
GV: yêu cầu HS làm Bt sau.
BT2. Vẽ đường thẳng d’//d và d’’//d
Vẽ đường thẳn a vuông góc với d rồi trả lời các câu hỏi sau.
a) a có vuông góc với d’ không? Vì sao?
b) a có vuông góc với d’’ không? Vì sao?
c) d’ có song song với d’’ không ? vì sao?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
GV: Vậy qua đó em rút ra được điều gì?
HS: Phát biểu tính chất 3.
GV: Chốt lại tính chất 3.
GV: Yêu cầu HS làm BT41 Sgk.
HS: Làm BT vào vở và trả lời.
1. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.
* Tính chất 1. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
* Tính chất 2. Một đưòng thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
2. Ba đường thẳng song song.
d’’
d
a
d’
* Tính chất 3. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Kí hiệu: a // b // c
IV.Củng cố:
 Nhắc lại ba tính chất đã học.
V.Dặn dò:
 Học thuộc bài.
 Làm bài tập 42, 43, 44 SGK.
 Xem trước các bài luyện tập.
VI. Bổ sung, rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 10.doc