Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2011-2012

A. MỤC TIÊU:

– Học sinh nắm chắc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.

– Nhận biết hai góc đối đỉnh trong một hình.

– Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

– Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài hình

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

v Giáo viên:

– Sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng , thước đo góc

v Học sinh:

– Thước thẳng , thước đo góc , giấy rời,bảng nhóm

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng

 HỌAT ĐỘNG 1: Kiểm tra + sửa bài tập( 10 phút)

· Học sinh 1:

– Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hai góc đối đỉnh

· Học sinh 2:

– Nêu tính chất hai góc đối đỉnh

– Sửa bài tập 5 trang 82 sách giáo khoa

 HỌAT ĐỘNG 2: Luyện tập ( 28 phút)

– Bài 6 trang 8 SGK:

– Giáo viên hỏi và là hai góc gì? vậy= ?

– và là hai gióc gì ? bằng bao nhíu?

– Hỏi tương tựvới ,

– Bài 9 trang 83 sách giáo khoa.

– Giáo viên yêu cầu học sinh d0ọc đề , vẽ hình

– Muốn vẽ góc xAy ta làm thế nào?

– Hỏi tương tự với góc xAy. Cho học sinh lên tính

, , =?

 HỌAT ĐỘNG 3: Củng cố ( 5 phút)

– Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh

– Bài tập 7 trang 83 SGK

 HỌAT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà( 2 phút)

– Làm bài tập 9 trang 83 SGK

– Làm bài 4,5,6 trang 74 sách bài tập v Bài tập 5 trang 82 SGK:

a) Góc ABC: 560

b) Vẽ tí đối BCcủa BC

 A

 560

C B C

 A

= 1800 -

 = 1800 – 560 = 1240

c) Ap dụng tính chất hai góc đối đỉnh

= = 560

v Bài 6 trang 8 SGK

 x

y 470 1 O 2 y

 4 3

 x

 đố đỉnh nên

 = 470

 kế bù :

+ = 1800

470+ = 1800

 = 1330

và đới đỉnh

= = 1330

v Bài 9 trang 83 sách giáo khoa.

 y

x x

 y

Có = 900

= 900 ( do kề bù )

= = 900 ( đối đỉnh)

= = 900 ( đối đỉnh)

 

doc 78 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :1 Ngày soạn:
Tuần: Ngày dạy: 
HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
MỤC TIÊU:
Hiểu rõ và giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
 Nắm được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
Bước đầu tập suy luận để chứng minh
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng , thước đo góc
Học sinh:
Thước thẳng , thước đo góc , giấy rời,bảng nhóm
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Ø HỌAT ĐỘNG 1:
Giới thiệu chương trình hình học 7( 5 phút)
Mục lục sách giáo khoa 7 chương 1
Ø HỌAT ĐỘNG 2:Thề nào là hai hóc đối đỉnh
Gíao viên : Cho họ sinh quan sát hình vẽ trong sách (khoảng 3 phút), sau đó giáo viên vẽ lại một hình trên bảng :
Học sinh: nhìn hình trên bảng và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh (đối đỉnh với góc ; đối đỉnh với góc )
Để giúp học sinh hiểu rõ cách định nghĩa, giáo viên có thể yêu cầu học sinh nhận xét mối liên quan giữa các cạnh của hai góc đối đỉnh.
Học sinh có thể phát biểu định nghĩa và ghi vào tập.
Giáo viên cho học sinh làm bài tập 1- 2 trang 86
Bài 1 trang 86 : HS vẽ hình vào vở , suy nghĩ và đứng tại chỗ phát biểu (Hai học sinh phát biểu đúng lên bảng sửa) :
a) hai góc xOy và góc x’Oy’ có số đo là 450. Vì là hai góc đối đỉnh .
b) Vì góc x’Oy kề bù với góc xOy nên x’Ôy = 1800 – 450 = 1350. Và góc y’Ox đối đỉnh với góc x’Oy nên cũng bằng 1350. 
Bài 2 trang 86 : Cho học sinh đứng tại chổ phát biểu để điền vào ô trống:
Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia được gọi là hai góc ....
Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc ...
Ø HỌAT ĐỘNG 3: Tính cất hai góc đối đỉnh: ( 15 phút)
Giáo viên có thể nhận xét hai góc đối đỉnh này như thế náo? Cho học sinh lên bảng dùng thước đo góc xác định số đo của hai góc.
Gíáo viện có kết quả của việc xác định số đo của hai góc O1 và O4 và dưa ra kết luận của tính chất . Từ đó nhận xét hai góc O3 và O2 
® Học sinh ghi tính chất vào vở :
Ø HỌAT ĐỘNG 4: Củng cố ( 8 phút):
Giáo viên cho học sinh phát biểu định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.
Gíao viên cho học sinh làm bài số 4 trang 86 sách giáo khoa. 
Gíao viên : Lưu ý học sinh dùng thước đo góc vẽ đúng số đo sao cho hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằnh 450.( một học sinh lên bảng vẽ hình và đặt tên các góc)
Học sinh chỉ ra góc nào có số đo bằng 450 ? giáo viên yêu cầu học sinh giải thích thêm vì sao góc thứ hai cũng bằng 450?
Học sinh chỉ ra góc nào có số đo bằng 1350 ? giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi : Dựa vào đâu ta biết được bằng 1350 ? và vì sao góc còn lại cũng bằng 1350 ? (HS : Tính chất hai góc kề bù và tính chất hai góc đối đỉnh).
Thế nào là hai góc đối đỉnh
 x y’
 1
 2 o 3 
 4
 x’ y 
Hai góc O1 và O4 đối đỉnh nhau
Tương tự hai góc O3 và O2 
Đối đỉnh nhau.
Định nghĩa: ( sách giáo khoa trang 81)
Tính chất hai góc đối đỉnh
Hai góc đối đỉnh thi bằng nhau
Ø HỌAT ĐỘNG 5:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
Học thuộc định nghĩ và tính chất hai góc đối đỉnh 
Bài tập : 3, 5 trang 83 sách giáo khoa.
Bài tập :1,2,3 trang 73 Sách bài tập.
.
Tiết :2 Ngày soạn:
Tuần: Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Học sinh nắm chắc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.
 Nhận biết hai góc đối đỉnh trong một hình.
Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài hình
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng , thước đo góc
Học sinh:
Thước thẳng , thước đo góc , giấy rời,bảng nhóm
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Ø HỌAT ĐỘNG 1: Kiểm tra + sửa bài tập( 10 phút)
Học sinh 1:
Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hai góc đối đỉnh 
Học sinh 2:
Nêu tính chất hai góc đối đỉnh 
Sửa bài tập 5 trang 82 sách giáo khoa
Ø HỌAT ĐỘNG 2: Luyện tập ( 28 phút)
Bài 6 trang 8 SGK:
Giáo viên hỏi và là hai góc gì? vậy= ? 
 và là hai gióc gì ? bằng bao nhíu?
Hỏi tương tựvới ,
Bài 9 trang 83 sách giáo khoa.
Giáo viên yêu cầu học sinh d0ọc đề , vẽ hình 
Muốn vẽ góc xAy ta làm thế nào?
Hỏi tương tự với góc x’Ay’. Cho học sinh lên tính
, , =?
Ø HỌAT ĐỘNG 3: Củng cố ( 5 phút)
Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh
Bài tập 7 trang 83 SGK
Ø HỌAT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà( 2 phút)
Làm bài tập 9 trang 83 SGK
Làm bài 4,5,6 trang 74 sách bài tập
Bài tập 5 trang 82 SGK:
Góc ABC: 560
Vẽ tí đối BC’của BC
 A
 560 
C B C’
 A’
= 1800 - 
 = 1800 – 560 = 1240 
Aùp dụng tính chất hai góc đối đỉnh 
= = 560 
Bài 6 trang 8 SGK
 x
y 470 1 O 2 y’
 4 3
 x’ 
 đố đỉnh nên
 = 470 
 kế bù :
+ = 1800 
470+ = 1800 
 = 1330 
và đới đỉnh
= = 1330 
Bài 9 trang 83 sách giáo khoa.
 y
x’ x
 y’
Có = 900 
Þ= 900 ( do kề bù )
= = 900 ( đối đỉnh)
= = 900 ( đối đỉnh)
Tiết :3 Ngày soạn:
Tuần: Ngày dạy: 
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
MỤC TIÊU:
Hiểu rõ và giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Hiểu rõ tính chất : “Có duy nhất đường thẳng b đi qua A cho trước và b ^ a cho trước”. 
Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước.
Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng êke và thước thẳng.
Bước đầu tập suy luận.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Thươc và bảng phụ ghi bài tập.
Học sinh:
Thước , bảng nhóm, ê ke.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Ø HỌAT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài củ:
Học sinh :
Thế nào klà hai góc đối đỉnh ?
Nêu tính chất hai góc đối định?
Cho xx’ cắt yy’ tại A sao cho = 900 . Tính , , =?
Ø HỌAT ĐỘNG 2:Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
Cho hướng dẫn học sinh gấp giấy theo câu hỏi 1 và trả lời :
HS : hai nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc và các góc tạo thành bởi hai nếp gấp là những góc vuông. 
® Học sinh có thể trả lời câu hỏi : “thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?” 
Câu hỏi 2 : Tập Suy luận
GV : có thể đặt câu hỏi cho học sinh : “Tại sao hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì ba góc còn lại cũng là các góc vuông ?”
Ta có : Ô1 + Ô2 = 1800 ( kề bù )
	mà 	: Ô1 = 900 
	nên 	: Ô2 = 1800 – 900 = 900.
Ta lại có : Ô3 đối đỉnh với Ô1 và Ô4 đối đỉnh với Ô2	nên : Ô3 = Ô1 = 900 và Ô4 = Ô2= 900 
Giáo viên cho học sinh ghi định nghĩa hai đường thẳng vhông góc và kí hiệu
Ø HỌAT ĐỘNG 3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
Câu hỏi 3 : Học sinh tự vẽ (một học sinh lên bảng vẽ)
Câu hỏi 4 : Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ cả hai trường hợp (điểm O nằm trên đường thẳng a và điểm O nằm ngoài đường thẳng a)
GV : Qua một điểm O cho trước và một đường thẳng a cho trước ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với a?
HS : duy nhất một đường thẳng a’.
Ø HỌAT ĐỘNG 4 : Đường trung trực cùa đoạn thẳng ( 10 phút):
Cho học sinh quan sát hình vẽ 7 trang 89 và trả lời câu hỏi : “Đường trung trực của đoạn thẳng là gì ?”
HS : Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó ngay tại trung điểm của đoạn thẳng đó
Ø HỌAT ĐỘNG 5 : Củ cố ( 5 phút)
Bài tập 24 trang 91 :
Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành một góc vuông.
Hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau được ký hiệu là : a ^ a’
Cho trước một điểm A và một đường thẳng d. Có một và chỉ một đường thẳng d’ đi qua A và vuông góc với d.
Ø HỌAT ĐỘNG 5:Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc :địng nghĩ , tính chất hai đường thẳng vuông góc , định nghĩa đường trung trực
 Bài tập13, 14 , 15, 16, ,17 _SGK trang 86 .
Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
O
x
x’
y
y’
1
2
3
4
Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau. Nếu trong các góc tạo thành có một góc vuông thì hai đường thẳng đó được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được ký hiệu là xx’ ^ yy’.
Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
( Cho học sinh vẽ như sách giáo khoa trang 84).
Tính chất:
Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O cho trước và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
Đường trung trực cùa đoạn thẳng:
Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó. (d)
A I B
Tiết :4 Ngày soạn:
Tuần: Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Hiểu rõ tính chất : “Có duy nhất đường thẳng b đi qua A cho trước và b ^ a cho trước”. 
Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước.
Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng êke và thước thẳng.
Bước đầu tập suy luận.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Thươc và bảng phụ ghi bài tập.
Học sinh:
Thước , bảng nhóm, ê ke.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Ø HỌAT ĐỘNG 1:Kiểm tra:
Học sinh 1: 
Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
Bài tập 12 trang 86 sách giáo khoa
Học sinh 2:
Đường thẳng như thế nào goi là đường trung trực của đoạn thẳng AB?
Ø HỌAT ĐỘNG 2: Luyệb tập ( 35 phút) 
Bài tập 14 trang 86 sách giáo khoa
Bài 17 trang 87 SGK: Cho học sinh dùng thước đo trực tiếp theo sách giáo khoa và trả lời kết quả
Bài 18 tranng 87 sách giáo khoa 
Giáo viên cho một học sinh vẽ , một bãn đọc đề và nói rò trình tự vẽ
Bài 19 : trang 87 SGK
Hướng dẫn học sinh vẽ góc = 600 
Lấy C nằm trên d2
Vẽ CB^d2 ( BỴ d1)
Vẽ  ...  thức và compa.
Câu 3 : Cho hình vẽ, hãy chứng minh 
TIẾT:25 Ngày soạn:
Tuần : Ngày dạy:
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA HAI TAM GIÁC
TH: CẠNH –GÓC -CẠNH
MỤC TIÊU:
Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác. Nắm được định nghĩa tam giác vuông.
Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, khà năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên:
Thước thẳng , thước đo góc , compa.
Học sinh:
Học sinh , thước, compa, thước đo góc.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của gíao viên và học sinh 
Ghi bảng
Ø HỌAT ĐỘNG 1:
Học sinh 1: 
Dùng thước thẳng và thước đo góc vẻ góc xBy = 600 
Trên Bx, By lấy A,C sao cho AB = 3 cm ; CB = 4cm
Giáo viên: Chúng ta vừa vẽ tam giác ABC biết hai cạnh và góc xen giữa . Tiết học này cho chúng 5ta biết : Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết hai tam gíac bằng nhau
HỌAT ĐỘNG 2:Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa( 15 phút) .
Giáo viên hường dẫn học sinh thực hiện cách vẽ
Cách vẽ: 
Vẽ góc xy = 700.
Trên tia Bx vẽ đoạn thẳng BA = 2cm.
Trên tia By vẽ đoạn thẳng BC = 3cm.
Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC.
Qui ước ; 1 cm ứng với 1 dm trên bảng 
GV : Nhận xét cho điểm HS 
GV : Giới thiệu chúng ta vứa vẽ tam giác ABC khi biết hai canh và 1 góc xen giữa . Trong tiết học nay chùng ta sẽ biết : Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữ a cũng nhận bíêt được hai tam giác bằng nhau Vảo bài mới
Làm bt 24 sgk trang 118
I. VeÕ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, = 700.
Chú ý: sgk trang 117
Hoạt động 2: Trường hợp cạnh – góc – cạnh.( 10 phút)
Giáo viên cho học sinh
Làm ? 1 . 
Þ tính chất trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
Làm ?2 
I. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh : (sgk trang 117)
Nếu DABC và DA’B’C’ có
Ø HỌAT ĐỘNG 3:Hệ quả( 6 phút)
GV : Giả I thích thêm hẹ quả là gì ? ( SGK ) 
GV: Làm bt ?3 / 118 ( HÌnh 81 ) 
Từ bài tóan trên hãy phát biều trường hỡp bằng nhau c-g-c áp dụng vào tam giác vuông 
( HS : Phát biểu theo sgk / 118. 
Làm ?3
Hệ quả : sgk trang 118
Ø HỌAT ĐỘNG 2: Củng cố
GV: Trên mỗi hình trên có những tam giác nào bằng nhau ? VÍ sao ? 
BT 26 / 118 /SGK 
GV : Cho HS đọc phần ghi chú SGK trang 119 
GV : Nêu câu hỏi củng cố ; Phát biểu thường hợp bằng nhau CGC và hệ quả áp dụng vào tam gíc vuông .
Ø HỌAT ĐỘNG 6:Hướng Dẫn Về Nhà (2’)
Về nhà tự vẽ 1 tam giác rồi dùng thước thẳng và đo góc hãy vẽ lại tam giác khác bằng tam giác đã cho đó theo trường hợp c-g-c .
Làm tốt các BT 24 ,25 ,26 ,27 ,28 . ( SGK ) 
BT 36 ,37 ,38 /SBT 
TIẾT:26 Ngày soạn:
Tuần : Ngày dạy:
MỤC TIÊU :
Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c – g - c 
Ôn lại các kiến thức cũ có liên quan.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên:
Thước thẳng , thước đo góc , compa.
Học sinh:
Học sinh , thước, compa, thước đo góc.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Ghi bảng
Ø HỌAT ĐỘNG 1: Kiểm tra ( 5phút)
Học sinh 1: 
Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam giác.
Học sinh 2:
Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau CGC áp dụng vào tam giác vuông . 
Ø HỌAT ĐỘNG 2: Luyện tập ( 38 phút)
Bài tập 27 sách giáo khoa trang 119
Giáo viên cho học sinh nhìn vào sách giáo khoa và bổ sung một điều kiện để hai tam giác bằng nhau sau đó nêu lên điều kiện và cho các bạn khác nhận xét
Thêm 
Thêm MA = ME
Thêm AC = BD
Bài tập 29 sách giáo khoa trang 120
GV : Hãy quan sát hình vẽ và cho biết hai tam giác nào bằng nhau ?
GV : Cho HS nhận xét đánh giá 
GT
B Ỵ Ax ; D Ỵ Ay ; AB = AD
E Ỵ Bx ; C Ỵ Dy ; BE = DC
KL
DABC = DADE
Ta có : điểm B nằm giữa 2 điểm A, E nên
AE = AB + BE (1)
Điểm D nằm giữa 2 điểm A, C nên
AC = AD + DC (2)
Mà AB = AD (gt) và BE = DC (gt) (3)
Tự 1), (2), (3) suy ra :
AC = AE
Xét DABC và DADE có :
Þ DABC = DADE (c – g – c)
Bài tập 31 sách giáo khoa trang 120
GT
M thuộc đường trung trực của AB
KL
so sánh MA, MB
Ø HỌAT ĐỘNG 3:Dặn dò:
Về nhà học kỷ , nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp CGC 
Làm cẩn thận các BT 30 , 31 ,32 /SGK 
BT 40 ., 42 , 43 /SBT 
Gọi I là trung điểm của AB
Vì M nằm trên đường trung trực của AB nên ta có 
IA = IB và IM ^ AB
Xét DAIM và DBIM có :
Þ DAIM = DBIM (c – g – c)
Þ MA = MB
TIẾT:26 Ngày soạn:
Tuần : Ngày dạy:
MỤC TIÊU :
Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( CCC – CGC ) 
Rèn kỷ năng áp dụng trường hợp bằng nhau củaa hai tam gíac CGC để chỉ ra 2 tam giác bằng nhau , từ đó chỉ ra hai cạnh , hai góc tương ưng bằng nhau 
Rèn kỷ năng vẽ hình , chứng minh 
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên:
Thước thẳng , thước đo góc , compa.
Học sinh:
Học sinh , thước, compa, thước đo góc.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Ghi bảng
Ø HỌAT ĐỘNG 1:Kiểm Tra ( 5phút) 
Học sinh 1: 
Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam giác 
Sửa BT 30/120 /SGK . 
Ø HỌAT ĐỘNG 2:LUYỆN TẬP ( 38 ‘) 
GV: Đưa BT lên hình vẽ 
Bài tập 1: 
Cho đoạn BC và đuờng trun trực d của nó , gọi M là giao điểm của d và BC , trên d lấy hai điểm E và K khác với M nối E với B, C . Ncối K với B,C . Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình vẽ ?
GV : Cho Hs tự tìm ra cá c tam gíac bằng nhau và cho HS chứng minh từng cặp tam giác đó . nêu rõ lý do . 
Tương tự cho HS về tự giải trường hợp điểm M thuộc đoạn KE 
BT46/103/SBT 
 D ABC nhọn
 GT AD^ AB ; AD = AB
 AE ^AC ; AE = AC
 KL DC = BE
 DC ^AC E
 D A
 3
 2 1 
 B C 
Chứng minh : 
a) Tam giác ADC = tam giác ABE ( CGC ) 
GV: hướng dẫn cho HS về nhà làm 
b) tam giác ADH =tam gíac HBI ( gcg) 
 Góc A = góc H = 900
Hướng dẫn học sinh làm bẵi trang 103 sách bài tập
Ø HỌAT ĐỘNG 3:Hướng Dẫn Về Nhà (2’)
Làm càc BT 30 ,35 ,39 ,47 /SBT 
Ôn hai chương để hai tiết sau ôn tập KH1 
Chương 1 : 10 câu hỏi . chương 2 ôn các định lý tổng 3 góc của tam giác . tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác .
BT 30/120 /SGK:
Góc ABC không phải là góc xen giữa của hai cạnh CA và CB và góc A’ BC phải là góc xen giữa của hai cạnh CA’ và CB . Vậy hai tam giác trên không bằng nhau . 
 K
 E
B M C
Giải 
Xét tam gíac ADC và tam gíac ABE có: 
AD = AB(gt)
= = 1v
+= +
Þ= 
AC = AE ( gt)
Vậy D ADC =D ABE ( c _g_ c )
b) DADH =D HBI ( gcg)
Þ Góc A = góc H = 900
DẶN DÒ:
TIẾT:26 Ngày soạn:
Tuần : Ngày dạy:
MỤC TIÊU :
Oân tập các kiến thức trọng tâm của chương II , chương I , của HKI qua 1 số Bt và câu hỏi lý thuyết .
Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lới giài BT hình 
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên:
Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( CCC – CGC ) .
Học sinh:
Học sinh , thước, compa, thước đo góc.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Ghi bảng
Ø HỌAT ĐỘNG 1:Kiểm tra việc ôn tập của hs ( 7’) 
GV: nêu câu hỏi kiểm tra 
1/ phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đt ss ? ( gọi 2 HS lên bảng rả lời ) 
2/ phát biểu định lý tổng 3 góc của 1 tam giác ? Định lý về tính chất góc ngoài của tam giác ? Gv : cho HS lên bảng trả lời câu hỏi này .
Ø HỌAT ĐỘNG 2: Oân tập bài tậ p về tính góc ( 15’ ) 
BT 11/ 99/ SBT 
GV: yệu cầu HS đọc to bài toán và 1 hs lên bảng vẽ hình . 
GV : Cho HS suy nghĩ vài phút rồi mới yêu cầu HS trả lời 
Theo GT tam giác ABC có gì đặc biệt ?
Hãy tính góc BAC 
GV: Cho HS cả lớp làm tiếp BT3 .
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC , trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD . Chứng minh :
a) Tam giác ABM = tam giác DCM
b) AB son g song DC 
c)AM vuông góc BC
d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để góc ADC = 390. HS cả lớp đọc lại vài lần .Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , HS khác ghi giả thiết kết luận .
GV : tam giác AMB và tam giác DMC có những yếu tố nào bằng nhau ? ( cgc) 
Hãy trình bày cách chứng minh .
Gíao viên: để chứng minh AB ss CD ta phải sử dụng tính chất nào ?(cặp góc so le trong bằng nhau ) 
Hãy trình bày lời giải 
Để chứng minh AM vuông góc với BC cần có Đk gì ? 
Góc ADC = 300 khi nào ? 
Góc DAB = 300 khi nào ? 
Góc DAB = 30 0 có liên quan gì với góc BAC của tam giác ABC ? 
 A
 M
 B C
 D
Dặn Dò ( 3’ )
Oân tập kỷ lý thuyết làm tốt các BT trong SGK và SBT chuẩn bị cho kiểm tra HKI
BT 11/ 99/ SBT 
Tam giác ABC ,có góc B = 70 0 , góc C = 39 0 . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D , kẻ AH vuông với BC ( H thuộc BC )
a) Tính góc BAC , góc HAD .
b) Tính góc ADH
 A
 1 2 3
 700 390 
 B H D C
Giải 
A/ góc BAC = 180 0 - ( góc B + góc C ) = 80 0
Tính góc HAD : 
Xét tam gíac vuông ta có :
Góc A1 = 900 - góc B = 90 – 700 = 20 0 
Tính góc ADH:
b) tính góc DAH : góc BAC : 2 = 80 0 : 2 = 40 0
góc ADH = góc A3 + góc C = 40 0 + 30 0 = 700
BaØi tập 3 : 
Giải 
CM: 
a) DABM = D DCM
Xét DABM và DDCM có 
AM = MD ( gt ) ,
 MB = MC ( gt ) , 
góc AMB =góc DMC(đđ )
Vậy tam giác DABM =D DCM ( cgc ) 
b) CM AB // DC 
Ta có góc ABM = góc DCM ( vì theo câu a ) 
Mà hai góc này ở vị trí so le trong 
Nên AB // DC
c) CM: AM ^BC : 
Ta có tam giác AMB = tam giác AMC ( ccc) 
Vậy góc AMB = góc AMC 
Mà góc AMB + góc AMC = 1800 ( kề bù )
 AM vuông góc BC 
 d) để góc ADC = 30 0 khi góc BAM = 30 0 
Vì tam giác AMB = tam giác DMC .
Vậy tam giác ABC có AB =AC 
Và góc BAC = 600 .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN MOI.doc