Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 9: Khi nào thì AM + MB = AB - Năm học 2012-2013 - Phạm Quang Sang

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 9: Khi nào thì AM + MB = AB - Năm học 2012-2013 - Phạm Quang Sang

I: MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại

- Kỹ năng: - Nhận biết được 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác

- Bước đầu tập suy luận dạng:

“ Nếu có a + b = c và biết 2 trong 3 số a , b, c thì suy ra số thứ 3”

- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài

II- CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo

- Thước thẳng, thước cuộn, thước chữ A, phấn màu , bảng phụ

- HS: Thước thẳng có chia khoảng cách , bút khác màu, vở ghi, SGK

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1-ổn định tổ chức

2-Kiểm tra bài cũ:

HS1: Vẽ 3 điểm A, M, B sao cho M nằm giữa A, B

 Đọc tên các đoạn thẳng trên hình vẽ

 Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ

 So sánh độ dài AM + MB với AB

- Cả lớp cùng làm ra vở nháp

3. Dạy bài

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản

* Hoạt động 1:

- GV lấy kết quả của bài tra và gọi một số HS đọc kết quả đo và so sánh độ dài

AM + MB với AB.

- Qua kết quả trên em rút ra nhận xét gì?

( Nếu điểm M nằm giữa A, B thì

AM + MB = AB)

- GV yêu cầu vẽ 3 điểm A, B, M thẳng hàng, M không nằm giữa A,B. Đo AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB.

Nêu nhận xét?

( điểm M không nằm giữa A, B thì

AM + MB AB)

- GV kết hợp 2 nhận xét ta có kết luận gì?

- HS phát biểu

- GV ghi nhận xét

- Nếu K nằm giữa M và N thì ta cso đẳng thức nào?

- HS làm ví dụ

- GV để đo độ dài một đoạn thẳng hoặc khoảng cách giữa 2 điểm ta thường dùng dụng cụ gì?

* Hoạt động 2:

- HS nêu tên một số dụng cụ đo ( sgk) – GV? Muốn đo khoảng cách giữa 2 điểm

 trên mặt đất ta làm ntn?

- HS nghiên cứu sgk và trả lời

- GV lấy ví dụ trực quan.

* Hoạt động 3:

- HS làm bài tập 47 / sgk

- Muốn so sánh EM và MF ta làm ntn?

- Tính MF?

- Gọi HS lên bảng làm

- Lớp nhận xét

- GV? Cho 3 điểm thẳng hàng, chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả 3 đoạn thẳng?

- GV yêu cầu HS làm bài tập: Cho hình vẽ hãy giải thích vì sao:

 AM + MN + NP + PB = AB

- HS đọc đề bài, phân tích đề và giải

- GV đưa lời giải trên bảng phụ

- Qua bài tập trên em cho biết: Trong thực tế muốn đo khoảng cách giữa 2 điểm A,B khá xa nhau ta làm ntn?

- HS đặt thước đo trực tiếp rồi cộng các độ dài lại

- GV để đo độ dài lớp học hay kích thước sân trường em làm ntn?

- HS làm bài tập: Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại trong 3 điểm A, B, C

a) Biết AB = 4 cm, AC = 5 cm, BC = 1 cm

b) Biết AB = 2 cm, AC = 5 cm, BC = 4 cm

- GV đưa lời giải mẫu trên bảng phụ

 1- Khi nào thì tổng độ dài 2 đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB.

 A M B

 AM + MB = AB

 A B M

 AM + MB AB

* Nhận xét:

 Điểm M nằm giữa A, B AM + MB = AB

* Ví dụ: điểm M nằm giữa A, B biết

AM = 3 cm, AB = 8 cm. Tính BM?

Giải: Vì điểm M nằm giữa A, B nên

AM + MB = AB

Ta có: 3 + MB = 8

 MB = 8 – 3 Vậy MB = 5 cm

* Bài 50/ sgk

Cho 3 điểm V, A, T thẳng hàng.

Nếu TV + VA = TA thì V nằm giữa 2 điểm T, A.

2- Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất.

- Thước cuộn bằng vảI ( hoặc kim loại)

- Thước chữ A

* Cách đo:sgk/ 120, 121

3- Luyện tập

* Bài tập 47 / sgk

Giải : M là một điểm của đoạn thẳng EF M nằm giữa E,F EM + MF = EF

Thay EM = 4 cm, EF = 8 cm

Ta có: 4 + MF = 8

 MF = 8 – 4

 MF = 4 ( cm)

 Vậy EM = MF ( Cùng bằng 4 cm)

* Bài tập 1

 A M N P B

Giải: Theo hình vẽ ta có:

+ N là 1 điểm của đoạn AB nên

N nằm giữa A và B AN + NB = AB (1)

M nằm giữa A và N AM + M N =AN (2)

P nằm giữa N và B NP + PB = NB (3)

Từ (1)(2)(3) suy ra: AM + MN + NP + PB = AB

* Bài tập 2:

a) AB + BC = AC ( vì 4 + 1 = 5) B nằm giữa A, C

b) AB + BC BC ( Vì 2 + 5 4)

 AB + BC AC ( Vì 2 + 4 5)

 BC + AC AB ( Vì 4 + 5 2 )

 Không điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

 

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 9: Khi nào thì AM + MB = AB - Năm học 2012-2013 - Phạm Quang Sang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/10/2012
Tuần : 9, tiết 
KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
I: MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại
Kỹ năng: - Nhận biết được 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác
Bước đầu tập suy luận dạng:
“ Nếu có a + b = c và biết 2 trong 3 số a , b, c thì suy ra số thứ 3” 
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài
II- CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo
Thước thẳng, thước cuộn, thước chữ A, phấn màu , bảng phụ
HS: Thước thẳng có chia khoảng cách , bút khác màu, vở ghi, SGK 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1-ổn định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Vẽ 3 điểm A, M, B sao cho M nằm giữa A, B
 Đọc tên các đoạn thẳng trên hình vẽ
 Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ
 So sánh độ dài AM + MB với AB	 
Cả lớp cùng làm ra vở nháp 
3. Dạy bài 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: 
- GV lấy kết quả của bài tra và gọi một số HS đọc kết quả đo và so sánh độ dài 
AM + MB với AB.
- Qua kết quả trên em rút ra nhận xét gì?
( Nếu điểm M nằm giữa A, B thì 
AM + MB = AB)
- GV yêu cầu vẽ 3 điểm A, B, M thẳng hàng, M không nằm giữa A,B. Đo AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB.
Nêu nhận xét?
( điểm M không nằm giữa A, B thì 
AM + MB AB) 
- GV kết hợp 2 nhận xét ta có kết luận gì?
- HS phát biểu
- GV ghi nhận xét
- Nếu K nằm giữa M và N thì ta cso đẳng thức nào?
- HS làm ví dụ
- GV để đo độ dài một đoạn thẳng hoặc khoảng cách giữa 2 điểm ta thường dùng dụng cụ gì? 
* Hoạt động 2: 
- HS nêu tên một số dụng cụ đo ( sgk) – GV? Muốn đo khoảng cách giữa 2 điểm
 trên mặt đất ta làm ntn?
- HS nghiên cứu sgk và trả lời
- GV lấy ví dụ trực quan.
* Hoạt động 3:
- HS làm bài tập 47 / sgk
- Muốn so sánh EM và MF ta làm ntn?
- Tính MF?
- Gọi HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- GV? Cho 3 điểm thẳng hàng, chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả 3 đoạn thẳng?
- GV yêu cầu HS làm bài tập: Cho hình vẽ hãy giải thích vì sao:
 AM + MN + NP + PB = AB
- HS đọc đề bài, phân tích đề và giải
- GV đưa lời giải trên bảng phụ
- Qua bài tập trên em cho biết: Trong thực tế muốn đo khoảng cách giữa 2 điểm A,B khá xa nhau ta làm ntn?
- HS đặt thước đo trực tiếp rồi cộng các độ dài lại
- GV để đo độ dài lớp học hay kích thước sân trường em làm ntn?
- HS làm bài tập: Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại trong 3 điểm A, B, C
a) Biết AB = 4 cm, AC = 5 cm, BC = 1 cm
b) Biết AB = 2 cm, AC = 5 cm, BC = 4 cm
- GV đưa lời giải mẫu trên bảng phụ
1- Khi nào thì tổng độ dài 2 đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB.
 A M B
 AM + MB = AB
 A B M
 AM + MB AB
* Nhận xét: 
 Điểm M nằm giữa A, B AM + MB = AB
* Ví dụ: điểm M nằm giữa A, B biết 
AM = 3 cm, AB = 8 cm. Tính BM?
Giải: Vì điểm M nằm giữa A, B nên 
AM + MB = AB
Ta có: 3 + MB = 8
 MB = 8 – 3 Vậy MB = 5 cm
* Bài 50/ sgk
Cho 3 điểm V, A, T thẳng hàng. 
Nếu TV + VA = TA thì V nằm giữa 2 điểm T, A.
2- Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất.
- Thước cuộn bằng vảI ( hoặc kim loại)
- Thước chữ A
* Cách đo:sgk/ 120, 121
3- Luyện tập
* Bài tập 47 / sgk
Giải : M là một điểm của đoạn thẳng EF M nằm giữa E,F EM + MF = EF
Thay EM = 4 cm, EF = 8 cm
Ta có: 4 + MF = 8
 MF = 8 – 4
 MF = 4 ( cm)
 Vậy EM = MF ( Cùng bằng 4 cm)
* Bài tập 1
 A M N P B
Giải: Theo hình vẽ ta có:
+ N là 1 điểm của đoạn AB nên
N nằm giữa A và B AN + NB = AB (1)
M nằm giữa A và NAM + M N =AN (2)
P nằm giữa N và B NP + PB = NB (3)
Từ (1)(2)(3) suy ra: AM + MN + NP + PB = AB
* Bài tập 2:
a) AB + BC = AC ( vì 4 + 1 = 5) B nằm giữa A, C
b) AB + BC BC ( Vì 2 + 5 4)
 AB + BC AC ( Vì 2 + 4 5)
 BC + AC AB ( Vì 4 + 5 2 )
 Không điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
4- Củng cố
 GV tóm tắt lí thuyết bài học
5- Hướng dẫn HS về nhà(1 phút).
+ Nắm vững nhận xét sgk/120
+ Làm các bài tập 46, 48, 49, 51, 52 sgk/ 121, 122 và bài 47, 48 sbt/ 102
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày . tháng . năm 2012
Tuần : 9
ĐÀO VĂN CÒN
....................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hinh6tuan 9.doc