A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Góc vuông là góc có số đo thỏa mãn:
A. B. C. D.
Câu 2. Cho tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox. Biết , .
Tính số đo góc xOz.
A. B. C. D.
Câu 3. Cho , . Chọn phát biểu đúng:
A. và là hai góc phụ nhau. C. và là hai góc kề nhau.
B. và là hai góc bù nhau. D. và là hai góc kề bù.
Câu 4. Tia Ot là tia phân giác của góc nOk khi:
A. B. C. D.
Câu 5. Trên hình vẽ có mấy tam giác ?
A. 3 tam giác B. 4 tam giác
C. 5 tam giác D. 6 tam giác
Câu 6. Góc bẹt có số đo bằng:
A. B. C. D.
B. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1 (2 điểm)
Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm. Lấy điểm M nằm trên đường tròn tâm O,
điểm N nằm bên trong đường tròn tâm O, điểm H nằm bên ngoài đường tròn tâm O.
Bài 2 (1,5đ)
Vẽ một tam giác MNG, biết ba cạnh MN = 3cm, NG = 5cm, MG = 4cm.
Bài 3 (3,5 điểm)
Cho hai tia Oy, Ot cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox.
Biết , .
a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b) Tính số đo góc yOt.
c) Vẽ tia phân giác On của góc xOt. Tính số đo góc tOn.
TRƯỜNG THCS TAM THANH HỌ VÀ TÊN: ... LỚP: 6 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÌNH 6 TUẦN 32 - TIẾT 28 Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: Câu 1. Góc vuông là góc có số đo thỏa mãn: A. B. C. D. Câu 2. Cho tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox. Biết , . Tính số đo góc xOz. A. B. C. D. Câu 3. Cho , . Chọn phát biểu đúng: A. và là hai góc phụ nhau. C. và là hai góc kề nhau. B. và là hai góc bù nhau. D. và là hai góc kề bù. Câu 4. Tia Ot là tia phân giác của góc nOk khi: A. B. C. D. Câu 5. Trên hình vẽ có mấy tam giác ? A. 3 tam giác B. 4 tam giác C. 5 tam giác D. 6 tam giác Câu 6. Góc bẹt có số đo bằng: A. B. C. D. B. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1 (2 điểm) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm. Lấy điểm M nằm trên đường tròn tâm O, điểm N nằm bên trong đường tròn tâm O, điểm H nằm bên ngoài đường tròn tâm O. Bài 2 (1,5đ) Vẽ một tam giác MNG, biết ba cạnh MN = 3cm, NG = 5cm, MG = 4cm. Bài 3 (3,5 điểm) Cho hai tia Oy, Ot cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết , . a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b) Tính số đo góc yOt. c) Vẽ tia phân giác On của góc xOt. Tính số đo góc tOn. Đáp án A. Trắc nghiệm (3đ) Mỗi câu đúng 0,5đ 1B 2B 3A 4D 5D 6C B. Tự luận (7đ) Bài 1 (2đ) Vẽ (O; 2cm) (0,5đ) Vẽ điểm M (0,5đ) Vẽ điểm N (0,5đ) Vẽ điểm H (0,5đ) Bài 2 (1,5đ) Vẽ tam giác MNG. (1,5đ) Bài 3 (3,5đ) Hình vẽ (0,5đ) a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. (0,5đ) Vì (). (0,25đ) b) (1đ) c) Vẽ tia On. (0,25đ) (1đ)
Tài liệu đính kèm: