A. Mục tiêu:
- Trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM=m (m>0)
- Biết cách vẽ đọan thẳng có độ dài cho trước
B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :
Gv: sgk, thước đo độ dài, com pa
C. Tiến trình bài dạy :
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HỌAT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ :
bài tập 49/129 (sgk)
HỌAT ĐỘNG 2 : Nêu cách vẽ?
giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ:
mút O đã biết, cần xác định mút M?
Trên tia Ox xác định được mấy điểm M biết OM=2cm?
sử dụng h55 sgk
gọi 2 học sinh lên bảng xác định 2 điểm M,N trên tia Ox.
giáo viên đưa dạng tổng quát
HỌAT ĐỘNG 3 : Củng cố
Bài 53/124:
Vẽ hình, xác định điểm nằm giữa? Hệ thức?Tính MN và so sánh với OM.
Bài 54/124 :
giáo viên kết luận vế so sánh
vẽ đọan thẳng cho biết độ dài; trên tia Oc khi nào M nằm giữa hai điểm O,N
học sinh đọc nhận xét
dùng com pa để xác định CD=AB
học sinh lên bảng vẽ
học sinh đọc sgk
học sinh vẽ và làm bài theo 3 buớc:
-xác định điểm nằm giữa
-viết hệ thức
-tính độ dài đọan thẳng chưa biết
-so sánh(nếu có)
2 học sinh lên bảng, cả lớp làm nháp
- HS vẽ hình – Thực hiện ?
- HS thực Hiện ?
1/ vẽ đọan thẳng trên tia:
ví dụ 1: sgk
O M x
OM= 2cm
nhận xét: sgk/122
ví dụ 2: sgk/122
A B
C D x
CD=AB
2/ Vẽ hai đọan thẳng trên tia:
O M N x
OM=2cm; ON=3cm
M nằm giữa hai điểm O,N
Nhận xét: sgk/123
Bài 53/124:
O M N x
Trên tia Ox: vì OM<><>
nên M nằm giữa hai điểm O và N
ta có OM+MN=ON
thay số 3+MN=6
MN=6-3=3(cm)
vậy MN=OM ( vì 3cm=3cm)
Bài 54/124
O A B x
Trên tia Ox : vì OA<><>
nên A nằm giữa hai điểm O và B
ta có OA+AB=OB
2+AB=5
AB=5-2=3(cm)
Trên tia Ox: vì OB
nên B nằm giữa hai điểm O và C
ta có OB+BC=OC
5+BC=8
BC=8-5=3(cm)
Vậy AB=BC (3cm=3cm)
Tuần: 11 Tiết: 11 Ngày soạn: 25/10/08 A. Mục tiêu: Trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM=m (m>0) - Biết cách vẽ đọan thẳng có độ dài cho trước B. Chuẩn Bị của gv và học sinh : Gv: sgk, thước đo độ dài, com pa C. Tiến trình bài dạy : HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HỌAT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ : bài tập 49/129 (sgk) HỌAT ĐỘNG 2 : Nêu cách vẽ? giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ: mút O đã biết, cần xác định mút M? Trên tia Ox xác định được mấy điểm M biết OM=2cm? sử dụng h55 sgk gọi 2 học sinh lên bảng xác định 2 điểm M,N trên tia Ox. giáo viên đưa dạng tổng quát HỌAT ĐỘNG 3 : Củng cố Bài 53/124: Vẽ hình, xác định điểm nằm giữa? Hệ thức?Tính MN và so sánh với OM. Bài 54/124 : giáo viên kết luận vế so sánh vẽ đọan thẳng cho biết độ dài; trên tia Oc khi nào M nằm giữa hai điểm O,N học sinh đọc nhận xét dùng com pa để xác định CD=AB học sinh lên bảng vẽ học sinh đọc sgk học sinh vẽ và làm bài theo 3 buớc: -xác định điểm nằm giữa -viết hệ thức -tính độ dài đọan thẳng chưa biết -so sánh(nếu có) 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm nháp - HS vẽ hình – Thực hiện ? - HS thực Hiện ? 1/ vẽ đọan thẳng trên tia: ví dụ 1: sgk O M x OM= 2cm nhận xét: sgk/122 ví dụ 2: sgk/122 A B C D x CD=AB 2/ Vẽ hai đọan thẳng trên tia: O M N x OM=2cm; ON=3cm M nằm giữa hai điểm O,N Nhận xét: sgk/123 Bài 53/124: O M N x Trên tia Ox: vì OM<ON(2cm<3cm) nên M nằm giữa hai điểm O và N ta có OM+MN=ON thay số 3+MN=6 MN=6-3=3(cm) vậy MN=OM ( vì 3cm=3cm) Bài 54/124 O A B x Trên tia Ox : vì OA<OB(2cm<5cm) nên A nằm giữa hai điểm O và B ta có OA+AB=OB 2+AB=5 AB=5-2=3(cm) Trên tia Ox: vì OB<OC (5cm<8cm) nên B nằm giữa hai điểm O và C ta có OB+BC=OC 5+BC=8 BC=8-5=3(cm) Vậy AB=BC (3cm=3cm) Họat động 4: Về nhà: Học bài theo sgk và vở ghi. Bài tập : 55;56;57;58;59/124 Hướng dẫn bài tập: Xem trước bài : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG ?
Tài liệu đính kèm: