1. Mục tiêu:
a) Kiến thức:
Học sinh nắm được cách: đo đoạn thẳng và so sánh hai đoạn thẳng.
b) Kỹ năng:
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng: sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng., biết so sánh độ dài của hai đoạn thẳng.
c) Thái độ:
Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi đo và tính thẩm mỹ khi vẽ hình.
2. Trọng tâm
Nắm vững cách: đo đoạn thẳng và so sánh hai đoạn thẳng
3. Chuẩn bị :
GV:Thước cuộn, thước thẳng, thước dây.
HS:Thước thẳng có chia khoảng, bảng nhóm.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định:
-Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
4.2 Kiểm tra miệng:
GV: Nêu yêu cầu
HS1:
1)Đoạn thẳngAB là gì.Vẽ hình minh hoạ (4đ)
HS1:
1) Định nghĩa: (SGK/115)
2) Sửa bài 37/ SGK/ 116 (6 điểm).
HS: Lên bảng trình bày
GV:Nhận xét và ghi điểm 2) Bài 37/ SGK/ 116
§7 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG Tiết: 8 Tuần 8 Ngày dạy:16/10/2010 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: Học sinh nắm được cách: đo đoạn thẳng và so sánh hai đoạn thẳng. b) Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng: sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng., biết so sánh độ dài của hai đoạn thẳng. c) Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi đo và tính thẩm mỹ khi vẽ hình. 2. Trọng tâm Nắm vững cách: đo đoạn thẳng và so sánh hai đoạn thẳng 3. Chuẩn bị : GV:Thước cuộn, thước thẳng, thước dây. HS:Thước thẳng có chia khoảng, bảng nhóm. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định: -Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 4.2 Kiểm tra miệng: GV: Nêu yêu cầu HS1: 1)Đoạn thẳngAB là gì.Vẽ hình minh hoạ (4đ) HS1: 1) Định nghĩa: (SGK/115) 2) Sửa bài 37/ SGK/ 116 (6 điểm). HS: Lên bảng trình bày GV:Nhận xét và ghi điểm 2) Bài 37/ SGK/ 116 4.3.Giảng bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: 1. Đo đoạn thẳng GV: Dụng cụ dùng để đo đoạn thẳng là gì? HS:Thước chia khoảng. - Dụng cụ dùng để đo đoạn thẳng là thước chia khoảng mm. GV: +Làm thế nào để đo được độ dài đoạn thẳng AB? +Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ ( hai em ngồi cạnh nhau) để tìm ra cách đo đoạn thẳng. HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ ( 2 phút) GV: Các em hãy đo độ dài quyển tập và rút ra nhận xét? HS: Một HS nêu nhận xét - Cách đo: (SGK/ 117) * Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương. Hoạt động 2: 2. So sánh hai đoạn thẳng. GV: Cho các đoạn thẳng có độ dài như sau: AB = 4cm; CD = 4cm; EG = 5cm. Em hãy so sánh độ dài của AB và CD; AB và EG? HS: AB = CD = 4cm; AB < EG GV: Vậy hai đoạn thẳng như thế nào gọi là bằng nhau? Hai đoạn thẳng như thế nào là không bằng nhau? HS: Hai đoạn thẳng có cùng độ dài thì bằng nhau. Hai đoạn thẳng không có cùng độ dài thì không bằng nhau. * Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài. Kí hiệu: AB = CD. * Đoạn thẳng AB ngắn hơn (nhỏ hơn) đoạn thẳng EG. Kí hiệu: AB < EG. GV: Yêu cầu HS thực hiện?1; ?2; ?3 theo nhóm. HS: Hoạt động theo nhóm ( 5 phút) + Nhóm 1; 2: ?1 + Nhóm 3; 4: ?2; ?3 + Đại diện hai nhóm trình bày lên bảng. GV: Nhận xét và ghi điểm cho các nhóm. ?1 CD = 4cm; AB= IK = 2,5cm EF = GH = 1,5 cm ?2 a)Thước dây; b)Thước gấp; c)Thước xích. ?3 1 inh-sơ = 2,54 mm 4.4 Củng cố và luyện tập: GV: Đưa bảng phụ có vẽ hình 44/ SGK. Yêu cầu một HS lên bảng đo độ dài các đoạn thẳng, rồi so sánh. HS: +Cả lớp thực hiện +Một HS lên bảng thực hiện GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 42/ SGK/ 119. AB = AC; AB > BC; AC > BC GV: Đưa bảng phụ có vẽ hình 45/SGK Yêu cầu một HS lên bảng đo độ dài các đoạn thẳng, rồi sắp xếp độ dài các đoạn thẳng trong hình theo thứ tự tăng dần. HS: +Cả lớp thực hiện +Một HS lên bảng thực hiện GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 43/ SGK/ 119 AC < BA < BC 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Đối với bài học ở tiết này + Dụng cụ dùng để đo đoạn thẳng gồm những dụng cụ nào? + Hai đoạn thẳng bằng nhau khi nào, không bằng nhau khi nào? - Làm bài tập: -Làm bài tập 44; 45; /SGK/119 -Hướng dẫn bài 44b/ SGK: Chu vi hình ABCD = AB + BC + CD + DA. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo + Thực hành đo độ dài một số đồ dùng trong nhà về đoạn thẳng. + Xem trước bài khi nào thì AM+ MB = AB 5. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: