A. MỤC TIÊU
Học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
Biết độ dài đoạn thẳng là gì?
Biết đo đoạn thẳng bằng cách sử dụng các dụng cụ đo độ dài: Thước thẳng có chia khoảng, thước dây,thước xích, thước gấp.
Biết so sánh hai đoạn thẳng.
Có ý thức cẩn thận trong khi vẽ và đo đoạn thẳng.
B. VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phiếu học tập:
Ghi sẵn bt sau:
Đo kích thước của quyển SGK toán 6 tập 1 (hoặc quyển vở) và điền vào chỗ “ .”.
Chiều dài: .
Chiều rộng: .
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
KIỂM TRA
? Giải bài tập sau: Vẽ đoạn thẳng AB, dùng thước thẳng để đo đoạn thẳng AB, mô tả cách đo.
Giới thiệu bài mới.
1. ĐO DOẠN THẲNG
? Giải bài tập sau:
· Đọc mục 1 (đo đoạn thẳng) trong SGK.
· Vẽ đoạn thẳng AB bất kì trong vở và dùng thước thẳng để đo độ dài đoạn thẳng AB.
· Dụng cụ đo đoạn thẳng:
Thước thẳng có chia khoảng, thước cuộn, thước gấp, thước xích.
· Cách đo:
- Đặt cạnh thước đo qua hai điểm A và B điểm A trùng với vạch số ).
- Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước, chẳng hạn 17mm ( h39 SGK), ta nói:
+ Độ dài AB (hay đô dài BA) bằng 17mm.
Kí hiệu AB = 17mm (BA = 17mm).
+ Hoặc: A cách B một khoảng bằng 17mm.
+ Hoặc: khoảng cách giữa hai điểm AB bằng 17mm.
Chú ý:
- Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương (số lớn hơn 0).
Ví dụ: AB = a (cm) (a > 0).
- Khi A trùng với B thì khoảng cách AB = 0.
? Giải bài tập sau: Độ dài đoạn thẳng AB và khoảng cách giữa hai điểm A và B có khác nhau không?
? Giải bài tập sau: Hãy phân biệt hai khái niệm đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng?
- A và B là hai điểm phân biệt: Hai khái niệm giống nhau.
- A và B trùng nhau: Chỉ có khái niệm khoảng cách AB = 0.
- Đoạn thẳng là hình, còn độ dài đoạn thẳng là một số dương (số lớn hơn 0).
( h39 SGK), ta nói:
+ Độ dài AB (hay độ dài BA) bằng 17mm.
Kí hiệu AB = 17mm
(BA = 17mm).
+ Hoặc: A cách B một khoảng bằng 17mm.
+ + Hoặc: khoảng cách giữa hai điểm AB bằng 17mm.
Chú ý:
- - Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương (số lớn hơn 0).
Ví dụ: AB = a (cm) (a > 0).
- Khi A trùng với B thì khoảng cách AB = 0.
Tuần 8. Tiết 8 §7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG A. MỤC TIÊU Học sinh cần đạt được các yêu cầu sau: Biết độ dài đoạn thẳng là gì? Biết đo đoạn thẳng bằng cách sử dụng các dụng cụ đo độ dài: Thước thẳng có chia khoảng, thước dây,thước xích, thước gấp. Biết so sánh hai đoạn thẳng. Có ý thức cẩn thận trong khi vẽ và đo đoạn thẳng. B. VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phiếu học tập: Ghi sẵn bt sau: Đo kích thước của quyển SGK toán 6 tập 1 (hoặc quyển vở) và điền vào chỗ “.”. Chiều dài:.. Chiều rộng:.. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng KIỂM TRA ? Giải bài tập sau: Vẽ đoạn thẳng AB, dùng thước thẳng để đo đoạn thẳng AB, mô tả cách đo. Giới thiệu bài mới. 1. ĐO DOẠN THẲNG ? Giải bài tập sau: Đọc mục 1 (đo đoạn thẳng) trong SGK. Vẽ đoạn thẳng AB bất kì trong vở và dùng thước thẳng để đo độ dài đoạn thẳng AB. Dụng cụ đo đoạn thẳng: Thước thẳng có chia khoảng, thước cuộn, thước gấp, thước xích. Cách đo: Đặt cạnh thước đo qua hai điểm A và B điểm A trùng với vạch số ). Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước, chẳng hạn 17mm ( h39 SGK), ta nói: + Độ dài AB (hay đô dài BA) bằng 17mm. Kí hiệu AB = 17mm (BA = 17mm). + Hoặc: A cách B một khoảng bằng 17mm. + Hoặc: khoảng cách giữa hai điểm AB bằng 17mm. Chú ý: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương (số lớn hơn 0). Ví dụ: AB = a (cm) (a > 0). Khi A trùng với B thì khoảng cách AB = 0. ? Giải bài tập sau: Độ dài đoạn thẳng AB và khoảng cách giữa hai điểm A và B có khác nhau không? ? Giải bài tập sau: Hãy phân biệt hai khái niệm đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng? A và B là hai điểm phân biệt: Hai khái niệm giống nhau. A và B trùng nhau: Chỉ có khái niệm khoảng cách AB = 0. Đoạn thẳng là hình, còn độ dài đoạn thẳng là một số dương (số lớn hơn 0). ( h39 SGK), ta nói: + Độ dài AB (hay độ dài BA) bằng 17mm. Kí hiệu AB = 17mm (BA = 17mm). + Hoặc: A cách B một khoảng bằng 17mm. + + Hoặc: khoảng cách giữa hai điểm AB bằng 17mm. Chú ý: - Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương (số lớn hơn 0). Ví dụ: AB = a (cm) (a > 0). - Khi A trùng với B thì khoảng cách AB = 0. 2,.Ø SO SÁNH HAI ĐOẠN THẲNG ? Giải bài tập sau: Đọc SGK trong 3 phút và trả lời các câu hỏi sau: Đoạn thẳng AB bằng đoạn thẳng CD khi nào? Đoạn thẳng EG dài hơn (lớn hơn) đoạn thẳng CD khi nào? Đoạn thẳng AB ngắn hơn (nhỏ hơn) đoạn thẳng EG khi nào? Em nào lên bảng điền các kí hiệu >, <, = vào các ô trống sau: (căn cứ hình 40 SGK). AB CD ; EG CD ; AB EG ? Giải bài tập theo ?1 SGK (Trang 118) ? Giải bài tập 43 SGK (Trang 119), sau đó: - Điền AB, BC, CA vào các ô vuông sau: < < ? Giải bài tập 44 SGK (Trang 119), sau đó: Điền AB, BC, CD, DA vào các ô trống sau: > > > Điền số vào chỗ trống “ “ dưới đây: AB + BC + CD + DA = . (mm) EF = GH ; AB = IK. EF EF. - Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài và kí hiệu AB = CD. - Đoạn thẳng EG dài hơn (lớn hơn) đoạn thẳng CD và kí hiệu EG > CD. - Đoạn thẳng AB ngắn hơn (nhỏ hơn) đoạn thẳng EG và kí hiệu AB < EG. 3. CỦNG CỐ ? Giải bài tập trên PHT. ? Giải các bài tập sau: Cho các đoạn thẳng AB = 6cm, BC = 8cm,CA = 10cm. Điền các đoạn thẳng AB, BC, CA vào các ô trống sau: < < > > Cho AB = a (cm) và CD = b (cm) Điền các đoạn thẳng AB và CD vào các ô trống sau: > ; < ; = Tuỳ theo điều kiện a và b. AB < BC < CA CA > BC > AB 6. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 101 SBT. Bài 38: Câu a) DE > AB > AE > CD > BC. Bài 41: AB = CD, AD = BC. Bài 42: AD = BC = 22mm. D. DẶN DÒ * Qua bài học này các em cần đạt được các yêu cầu sau: Biết độ dài đoạn thẳng là gì? Biết đo đoạn thẳng bằng cách sử dụng các dụng cụ đo độ dài: Thước thẳng có chia khoảng, thước dây,thước xích, thước gấp. Biết so sánh hai đoạn thẳng. Có ý thức cẩn thận trong khi vẽ và đo đoạn thẳng. * Về nhà: 1. Làm lại các bài tập trên lớp. 2. làm bài tập hướng dẫn về nhà. 3. Tiết sau học bài “§8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB các em cần phải chuẩn bị trước khi đến lớp.
Tài liệu đính kèm: