I. MỤC TIÊU.
F Luyện cho Hs kỹ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau.
F Luyện cho Hs kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua hình vẽ
F Luyện kỹ năng vẽ hình
II. CHUẨN BỊ.
Gv: SGK, thước thẳng, bảng phụ
Hs: SGK, thước thẳng
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
Hoạt động 1: LUYỆN BÀI TẬP VỀ NHẬN BIẾT KHÁI NIỆM
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG
Bài 1.
1) Vẽ đường thẳng xy. Lấy O bất kỳ trên xy.
2) Chỉ ra và viết tên hai tia chung gốc O.
3) Viết tên hai tia đối nhau? Hai tia đối nhau có đặc điểm gì?
Bài 2.
Vẽ hai tia đối nhau Ot và Ot
a) Lấy A Ot, B Ot. Chỉ ra các tia gốc O trùng nhau.
b) Tia Ot và tia At có trùng nhau không? Vì sao?
c) Tia At và Bt có đối nhau không? Vì sao?
d) Chỉ ra vị trí của điểm A, O, B đối với nhau.
Một Hs lên bảng, cả lớp thực hiện vào vở:
Hs làm bài theo nhóm
vẽ hình và trả lời các câu hỏi.
Bài 1.
+ Hai tia chung gốc: Tia Ox và Oy.
+Hai tia đối nhau có đặc điểm là chung gốc và hai tia tạo thành một đường thẳng.
Bài 2.
a) Các tia trùng nhau: OB và Ot; OA và Ot
b) Tia Ot và At không trùng nhau vì không chung gốc.
c) Tia At và Bt không đối nhau vì không chung gốc.
d) Điểm O nằm giữa hai điểm A, B
Hai điểm A, B nằm khác phía đối với O
Hai điểm A, O nằm cùng phía đối với B
Hai điểm O,B nằm cùng phía đối với A. 14
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Luyện cho Hs kỹ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau. Luyện cho Hs kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua hình vẽ Luyện kỹ năng vẽ hình II. CHUẨN BỊ. Gv: SGK, thước thẳng, bảng phụ Hs: SGK, thước thẳng III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. Hoạt động 1: LUYỆN BÀI TẬP VỀ NHẬN BIẾT KHÁI NIỆM Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG Bài 1. Vẽ đường thẳng xy. Lấy O bất kỳ trên xy. Chỉ ra và viết tên hai tia chung gốc O. Viết tên hai tia đối nhau? Hai tia đối nhau có đặc điểm gì? Bài 2. Vẽ hai tia đối nhau Ot và Ot’ Lấy A Ot, B Ot’. Chỉ ra các tia gốc O trùng nhau. Tia Ot và tia At có trùng nhau không? Vì sao? Tia At và Bt’ có đối nhau không? Vì sao? Chỉ ra vị trí của điểm A, O, B đối với nhau. à Một Hs lên bảng, cả lớp thực hiện vào vở: à Hs làm bài theo nhóm vẽ hình và trả lời các câu hỏi. Bài 1. + Hai tia chung gốc: Tia Ox và Oy. +Hai tia đối nhau có đặc điểm là chung gốc và hai tia tạo thành một đường thẳng. Bài 2. Các tia trùng nhau: OB và Ot’; OA và Ot Tia Ot và At không trùng nhau vì không chung gốc. Tia At và Bt’ không đối nhau vì không chung gốc. Điểm O nằm giữa hai điểm A, B Hai điểm A, B nằm khác phía đối với O Hai điểm A, O nằm cùng phía đối với B Hai điểm O,B nằm cùng phía đối với A. 14’ Hoạt động 2: LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ. + Gv dùng bảng phụ Bài 3. Điền vào chỗ trống để được câu đúng: Điểm K nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì: Hai tia đối nhau Hai tia CA và trùng nhau Hai tia BA và BC . Tia AB là hình gồm điểm và tất cả các điểm .với B đối với Hai tia đối nhau là Nếu ba điểm E, F, H cùng nằm trên một đường thẳng thì trên hình có: Các tia đối nhau là Các tia trùng nhau là Bài 4. Trong các câu sau, em hãy chọn câu trả lời đúng: Hai tia Ax và Ay chung gốc thì đối nhau. Hai tia Ax; Ay cùng nằm trên đường thẳng xy thì đối nhau. Hai tia Ax; By cùng nằm trên đường thẳng xy thì đối nhau. Hai tia cùng nằm trên đường thẳng xy thì trùng nhau. à Hs trả lời miệng và vẽ hình 1) 2) 3) 5) à Hs làm việc cả lớp. Sai Đúng Sai Sai 15’ Hoạt động 3: LUYỆN KỸ NĂNG VẼ HÌNH. Bài 5. Vẽ 3 điểm không thẳng hàng A, B, C Vẽ 3 tia AB, AC, BC Vẽ các tia đối nhau: AB và AD AC và AE Lấy M thuộc tia AC và BM à Hs vẽ hình trên bảng cả lớp vẽ vào vở. Bài 5. hoặc: 7’ 3. CỦNG CỐ. (5 phút) Thế nào là tia gốc O? Hai tia đối nhau là hai tia phải thoả mãn điều kiện gì? Hãy vẽ một số trường hợp về hai tia phân biệt. 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (4 phút). Làm bài tập 24, 26, 28 trang 99 SBT. Chuẩn bị: 1) Đoạn thẳng AB là gì? 2) Hai đoạn thẳng có những vị trí tương đối nào? 5. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: