I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: - HS củng cố kiến thức về tia, hai tia đối nhau.
2. Kĩ năng: - HS phân biệt được hai tia đối nhau, hai tia trựng nhau, vẽ và viết tên được tia, nhận biết điểm nằm giữa hai điểm, hai điểm nằm cùng phía, khác phía.
3. Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và sử dụng các thuật ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu.
- HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút viết bảng.
III. PHƯƠNG PHÁP.
Vấn đáp gợi mở, nghiên cứu, quan sát, HĐ nhóm theo kĩ thuật các mảnh ghép.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
1. Khởi động:
- Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức về tia, hai tia đối nhau, phân biệt giữa đường thẳng và tia.
- Thời gian: 10 phút.
- Đồ dùng dạy học: thước thẳng.
- Cách tiến hành:
Kiểm tra: HS1: Định nghĩa tia gốc O? Vẽ hai tia đối nhau?
HS 2: Làm bài tập 25 (SGK- T.113)
Vẽ: Đường thẳng AB: . .
A B
Tia AB: . .
A B
Tia BA : . .
B A
Ngày soạn: 19/09/2009 Ngày giảng: 26/09/2009 Tiết 6. Luyện tập I. mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS củng cố kiến thức về tia, hai tia đối nhau. 2. Kĩ năng: - HS phõn biệt được hai tia đối nhau, hai tia trựng nhau, vẽ và viết tên được tia, nhận biết điểm nằm giữa hai điểm, hai điểm nằm cùng phía, khác phía. 3. Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và sử dụng các thuật ngữ. II. đồ dùng dạy học. - GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu. - hs: Thước thẳng, bảng nhóm, bút viết bảng. III. Phương pháp. Vấn đáp gợi mở, nghiên cứu, quan sát, HĐ nhóm theo kĩ thuật các mảnh ghép. IV. Tổ chức giờ học 1. Khởi động: - Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức về tia, hai tia đối nhau, phân biệt giữa đường thẳng và tia. - Thời gian: 10 phút. - Đồ dùng dạy học: thước thẳng. - Cách tiến hành: Kiểm tra: HS1: Định nghĩa tia gốc O? Vẽ hai tia đối nhau? HS 2: Làm bài tập 25 (SGK- T.113) Vẽ: Đường thẳng AB: . . A B Tia AB: . . A B Tia BA : . . B A Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ 1: Bài tập điền vào chỗ trống - Mục tiêu: HS nhận biết các điểm nằm cùng phía, khác phía đối với gốc của tia. - Thời gian: 12 phút. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS vẽ tia AB, lấy điểm M thuộc tia AB. (HS lên bảng vẽ). Gọi HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 26 (T.113) HS trả lời, HS khác nhậm xét. - GV treo bảng phụ bài tập 27, 30. Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống HS dưới lớp nhận xét. GV chốt lại câu trả lời đúng. Bài 26 (SGK- T. 113) a) Hai điểm M và B nằm cùng phía đối với điểm A. b) Cả hai trường hợp đều có thể xảy ra. Bài 27 (SGK- T. 113) a) ... điểm A. b) ... A. Bài 30 (SGK- T. 114) a) hai tia đối nhau Ox và Oy b) O Họat động 2: Bài tập vẽ hình - Mục tiêu: HS vẽ được hai tia đối nhau; Vẽ được hỡnh theo diễn đạt, nhận biết điểm nằm giữa hai điểm. - Thời gian: 20 phút - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng nhóm, bút viết bảng. - Cách tiến hành: Sử dụng kĩ thuật các mảnh ghép - GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình bài 28, viết tên hai tia đối nhau gốc O. Gọi HS đứng tại chỗ TL: " Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? " HS TL, nhận xét. Giáo viên chốt lại y' đúng. - GV yêu cầu HS hđ nhóm, làm bài 31 trong thời gian 5 phút. ( Thực hiện theo kĩ thuật các mảnh ghép). Vòng 1: Nhóm 1,3,5: phần a. Nhóm 2,4,6: phần b. Vòng 2: Các nhóm mới kết hợp 2 phần vẽ vào 1 hình. HS thực hiện GV quan sát hướng dẫn Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét chéo. Bài 28 ( SGK-T. 113) Đường thẳng xy x . . . y N O M a/ Hai tia đối nhau gốc O là OM và ON b/ Trong 3 điểm M ; O , N thì điểm O nằm giữa 2 điểm còn lại Bài 31 (SGK- T. 114) B . A . M x . C . N y 5. Tổng kết, hướng dẫn bài tập ở nhà: ( 3 phút) - GV nhắc lại nội dung chớnh cần ghi nhớ - Về nhà làm BT 29, 32 (SGK- T. 114).
Tài liệu đính kèm: