Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 5: Tia - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 5: Tia - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết

1. Mục tiêu:

1.1 Kiến thức:

- HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.

- HS biết thế nào là hai tia đối nhau, trùng nhau.

1.2 Kĩ năng:

- HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia. Biết phân loại hai tia chung gốc.

1.3 Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện kĩ năng vẽ hinh, quan sát, nhận xét của HS.

2. Trọng tâm

- Nhận biết tia và vẽ được tia

3. Chuẩn bị:

3.1 GV: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ.

3.2 HS: Thước thẳng, bút khác màu.

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:

Lớp 6A5 Lớp 6A6

4.2 Kiểm tra miệng: ( không)

4.3 Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Tia là gì?

GV: vẽ lên bảng:

- Đường thẳng xy

- Điểm O trên đường thẳng xy

HS vẽ vào vở.

GV: Dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox. Giới thiệu: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O gọi là một tia gốc O.

Thế nào là tia gốc O?

Trên hình có mấy tia gốc O?

HS: Hai tia gốc O.

GV: Giới thiệu tên của hai tia là tia Ox và tia Oy (còn gọi là nữa đường thẳng Ox,Oy)

GV nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x. Phải đọc ( viết) tên gốc trước.

Củng cố bằng bài tập 25

Đọc tên các tia trên hình

Hai tia Ox, Oy trên hình có đặc điểm gì? ( cùng nằm trên một đường thẳng chung gốc gọi là hai tia đối nhau)

Hoạt động 2: Hai tia đối nhau

Quan sát và nói lại đặc điểm của hai tia Ox, Oy trên

Điểm O thuộc đường thẳng xy là gốc chung của hai tia đối nhau.

HS: HS khác đọc nhận xét trong SGK.

GV ghi nhận xét SGK

GV: Hai tia Ox và Om trên hình 2 có là hai tia đối nhau không? ( GV chỉ vào hình)

HS: Tia Ox và Om không đối nhau vì không tạo thành một đường thẳng.

Vẽ hai tia đối nhau Bm, Bn. Chỉ rõ từng tia trên hình.

Củng cố:

HS: Hai tia Ax, By không đối nhau vì không chung gốc.

Các tia đối nhau: Ax và By ; Bx và By

Có thể HS trả lời: Tia AB, tia Ay đối nhau GV chỉ rõ điều sai của HS và dùng ý này để chuyển sang: Hai tia trùng nhau.

Hoạt động 3: Hai tia trùng nhau

GV dùng phấn màu vẽ tia AB rồi dùng phấn màu khác vẽ tia Ax

Các nét phấn trùng nhau => Hai tia trùng nhau.

Tìm hai tia trùng nhau trong hình 28 SGK

Củng cố

HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi trả lời. 1. Tia

Định nghĩa: SGK/111

Tên: Tia Ox ( còn gọi là nữa đường thẳng Ox)

 Tia Oy ( còn gọi là nữa đường thẳng Oy)

Bài tập 25/113SGK

2. Hai tia đối nhau

-Hai tia chung gốc

-Hai tia tạo thành

 một đường thẳng

Nhận xét : SGK/112

3/ Hai tia trùng nhau:

Tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau.

Các tia trùng nhau:

Tia AB và tia Ay

Tia BA và tia Bx

Tia OB trùng với tia Oy.

b. Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc.

c. Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu (2) không tạo thành một đường thẳng)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 5: Tia - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIA
Bài 5 Tuần 5 Ngày dạy: 17/9/2011
Tiết 5 	
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: 
- HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
- HS biết thế nào là hai tia đối nhau, trùng nhau.
1.2 Kĩ năng:
- HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia. Biết phân loại hai tia chung gốc.
1.3 Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện kĩ năng vẽ hiønh, quan sát, nhận xét của HS.
2. Trọng tâm
- Nhận biết tia và vẽ được tia
3. Chuẩn bị:
3.1 GV: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ.
3.2 HS: Thước thẳng, bút khác màu.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 6A5 	Lớp 6A6	
4.2 Kiểm tra miệng: ( không)
4.3 Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tia là gì? 
GV: vẽ lên bảng:
- Đường thẳng xy
x
O
y
- Điểm O trên đường thẳng xy 
HS vẽ vào vở.
GV: Dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox. Giới thiệu: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O gọi là một tia gốc O.
Thế nào là tia gốc O?
Trên hình có mấy tia gốc O? 
HS: Hai tia gốc O.
GV: Giới thiệu tên của hai tia là tia Ox và tia Oy (còn gọi là nữa đường thẳng Ox,Oy)
GV nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x. Phải đọc ( viết) tên gốc trước.
Củng cố bằng bài tập 25
O
x
m
y
Đọc tên các tia trên hình 
Hai tia Ox, Oy trên hình có đặc điểm gì? ( cùng nằm trên một đường thẳng chung gốc gọi là hai tia đối nhau)
Hoạt động 2: Hai tia đối nhau
Quan sát và nói lại đặc điểm của hai tia Ox, Oy trên 
Điểm O thuộc đường thẳng xy là gốc chung của hai tia đối nhau.
HS: HS khác đọc nhận xét trong SGK.
GV ghi nhận xét SGK
GV: Hai tia Ox và Om trên hình 2 có là hai tia đối nhau không? ( GV chỉ vào hình)
HS: Tia Ox và Om không đối nhau vì không tạo thành một đường thẳng.
?1
Vẽ hai tia đối nhau Bm, Bn. Chỉ rõ từng tia trên hình.
A
B
y
x
Củng cố: 
HS: Hai tia Ax, By không đối nhau vì không chung gốc.
Các tia đối nhau: Ax và By ; Bx và By
Có thể HS trả lời: Tia AB, tia Ay đối nhau ª GV chỉ rõ điều sai của HS và dùng ý này để chuyển sang: Hai tia trùng nhau.
Hoạt động 3: Hai tia trùng nhau
A
B
x
GV dùng phấn màu vẽ tia AB rồi dùng phấn màu khác vẽ tia Ax 
Các nét phấn trùng nhau => Hai tia trùng nhau.
Tìm hai tia trùng nhau trong hình 28 SGKA
B
y
x
Ÿ
Ÿ
B
A
O
x
y
?2
Củng cố 
HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi trả lời.
1. Tia
Định nghĩa: SGK/111
x
O
y
Tên: Tia Ox ( còn gọi là nữa đường thẳng Ox)
 Tia Oy ( còn gọi là nữa đường thẳng Oy)
Bài tập 25/113SGK
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
A
B
B
B
A
A
2. Hai tia đối nhau
Ox và Oy là hai tia đối nhau.
-Hai tia chung gốc
-Hai tia tạo thành 
 một đường thẳng
Nhận xét : SGK/112
B
n
m
3/ Hai tia trùng nhau:
°
°
x
B
A
Tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau.
Các tia trùng nhau:
Tia AB và tia Ay
Tia BA và tia Bx
?2
Tia OB trùng với tia Oy.
b. Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc.
c. Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu (2) không tạo thành một đường thẳng)
A
B
C
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
Ÿ
Ÿ
Ÿ
 Bài tập 22 b,c SGK
Kể tên tia đối của tia AC
Viết thêm kí hiệu x, y vào hình và phát triển thêm câu hỏi: 
Trên hình vẽ có mấy tia, chỉ rõ? 
 Bài tập 22 b, c/SGK
c. Hai tia AB và AC đối nhau. Hai tia trùng nhau: CA và CB ; BA và BC. 
4.5 Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
* Đối với bài học ở tiết học này:
Nắm vững 3 khái niệm: Tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
Bài tập 23, 24 tr. 113 SGK
* Đối với bài học ở tiết học sau:
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Rút kinh nghiệm:
Nội dung
Phương pháp
ĐDDH

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 5.doc