I/. Mục tiêu:
- Học sinh biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
- Học sinh biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Học sinh biết vẽ tia , biết viết tên và đọc tên một tia.
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 5 SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên hai phần bảng
Gọi 2HS lên làm bài trên bảng
GV: Nhận xét và cho điểm
Bài 19 SGK-T109
Vẽ hình 22 SGK-T109 rồi tìm điểm Z trên đương thẳng d1, điểm T trên đường thẳng d2 sao cho X, Z, T thẳng hàng và Y, Z, T thẳng hàng
Bài 20 SGK-T109. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau
a). M là giao điểm của hai đường thẳng p và q
b). Hai đường thẳng m, n cắt nhau tại A. Đường thẳng p cắt n tại B và cắt m tại C
c). Đường thẳng MN và đường thẳng PQ cắt nhau tại O
Bài mới:
GV; Viết đầu bài học lên bảng
Vẽ đường thẳng xy và điểm O trên xy
Chỉ tên hình hướng đẫn HS nhận biết khái niệm vè tia
Thế nào là tia gốc O
Trên hình 26 SGK-T 11 có những tia nào?
GV: Nêu chú ý, cho ví dụ 5. Tia
1. Tia
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O
VD: Trên hình ta có hai tia gốc O là tia Ox và tia Oy
Chú ý: Khi đọc tên (hay viết) tia ta đọc (hay viết) tên gốc trước
Ta dùng một vạch thẳng để biểu diễn một tia, gốc tia được vẽ rõ
VD: Tia Ax có gốc là A, không giới hạn về phía x
Tuần: 5 Tiết: 5 5. Tia 03-09-2011 I/. Mục tiêu: - Học sinh biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. - Học sinh biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - Học sinh biết vẽ tia , biết viết tên và đọc tên một tia. II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 5 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Viết đề bài lên hai phần bảng Gọi 2HS lên làm bài trên bảng GV: Nhận xét và cho điểm ã ã Y ã ã T Z X Bài 19 SGK-T109 Vẽ hình 22 SGK-T109 rồi tìm điểm Z trên đương thẳng d1, điểm T trên đường thẳng d2 sao cho X, Z, T thẳng hàng và Y, Z, T thẳng hàng Bài 20 SGK-T109. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau a). M là giao điểm của hai đường thẳng p và q b). Hai đường thẳng m, n cắt nhau tại A. Đường thẳng p cắt n tại B và cắt m tại C c). Đường thẳng MN và đường thẳng PQ cắt nhau tại O HD2 30’ Bài mới: GV; Viết đầu bài học lên bảng Vẽ đường thẳng xy và điểm O trên xy Chỉ tên hình hướng đẫn HS nhận biết khái niệm vè tia Thế nào là tia gốc O Trên hình 26 SGK-T 11 có những tia nào? GV: Nêu chú ý, cho ví dụ x ã A ã y x O 5. Tia ã y x O 1. Tia Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O VD: Trên hình ta có hai tia gốc O là tia Ox và tia Oy Chú ý: Khi đọc tên (hay viết) tia ta đọc (hay viết) tên gốc trước Ta dùng một vạch thẳng để biểu diễn một tia, gốc tia được vẽ rõ ã x A VD: Tia Ax có gốc là A, không giới hạn về phía x GV: Viết mục 2 lên bảng Vẽ hình và hướng dẫn HS nhận biết hai tia đối nhau Nêu nhận xét HS: Tìm hiểu và lên bảng làm bài Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B a). Tại sao hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau b). Trên hình 28 có những tia nào đối nhau? 2. Hai tia đối nhau ã y x O Hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau Nhận xét Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau ã y x B ã A a), Vì hai ta Ax và By không chung gốc b). Trên hình 28 có: Tia Ax và tia Ay là hai tia đối nhau Tia Bx và By là hai tia đối nhau GV: Viết đề mục 3 lên bảng Vẽ hình 29 SGk-T112 và hướng dẫn HS nhận biết được khái niệm hai tia trùng nhau Nêu chú ý GV: Nói VD: Tia Ax và tia Bx là hai tia phân biệt Tia Bx và tia BA là hai tia phân biệt HS: Tìm hiều và lên bảng làm bài Trên hình 30 a). Hai tia Ox và OA trùng nhau, còn tia OB trùng với tia nào b). Hai tia Ox và Ax có trùng nhau không? Vì sao? c). Tại sao hai tia chung gốc Ox, Oy không trùng nhau? 3. Hai tia trùng nhau ã y x B ã A Lấy điểm B khác điểm A trên tia Ax Thì tia Ax và AB là hai tia trùng nhau Chú ý: A ã ã B y x ã O Hai tia không trùng nhau còn được gọi là hai tia phân biệt a). Tia OB trùng với tia Oy b). Tia Ox và tia Ax không trùng nhau. Vì vì hai tia này không chung gốc c). Tia Ox và tia Oy không đối nhau. Vì hai tia này không nằm trên một đường thẳng HS: Tìm hiểu, đứng tại chỗ làm bài Bài 22 SGK _T112. Điền vào.... HS: Tìm hiểu và lên bảng làm bài Bài tập 23 SGK_T113 Cho hình vẽ: ã a M ã A N P Q ã ã ã a). trong các tia MN, Mp, NP, NQ có những tia nào rùng nhau b). Trong các tia MN, NM, MP có những tia nào đói nhau c). Nêu hai tia gôc p đối nhau Bài 22 SGK _T112 a). Tia b). Hai tia Rx, Ry đối nhau c). AB và AC CB trùng nhau Bài tập 23 SGK_T113 ã a M ã A N P Q ã ã ã a). Tia MN, MP là hai tia trùng nhau Tia NP và NQ là hai tia trùng nhau b). Trong các tia MN, NM, MP không có hai tia nào đối nhau c). Tên hai tia gốc P đối nhau là: PQ và PM HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học. Làm bài tập 5 ở vở bài tập và SBT-T97
Tài liệu đính kèm: