Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 4 đến 5 - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 4 đến 5 - Năm học 2009-2010

A. Mục tiêu bài học

- Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau, biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tư duy phân loại tia chung gốc, pháp biểu các mệnh đề toán học chính xác

- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thầnh hoợptác trong học tập

B. Phương tiện dạy học

-GV : Thước, bảng phụ

 -HS : Thước , bảng nhóm

C. Phương pháp

- Trực quan, tạo và giải quyết vấn đề

- Hợp tác nhóm nhỏ

D.Tiến trình bài học

1. Ổn định: Lớp:.

2. Kiểm tra.bài cũ

Vẽ đường thẳng xy và điểm O thuộc xy

-Ta thấy điểm O chia đường thẳng xy thành mấy phần?

 Đ VĐ-Khi đó hình gồm điểm O và một phần đường thẳng đó gọi là Tia gốc O

 -Vậy trên hình trên ta có những tia nào?

3. Bài học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Tia là gì ?

? Ở hình vẽ trên ta thấy hai tia Ox và Oy có gì đặc biệt?

=> Hai tia Ox và Oy như vậy gọi là hai tia đối nhau

:Hai tia đối nhau

Vậy hai tia đối nhau là hai tia như thế nào?

- Nếu lấy một điểm bất kì trên đường thẳng thì điểm này có điểm gì đặc biệt?

?1. Cho học sinh trả lời tại chỗ

: Hai tia trùng nhau

- Ta có hai tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau

- Vậy hai tia trùng nhau là hai tia như thế nào?

Từ nay về sau khi nói cho hai tia mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là hai tia phân biệt

?2. cho học sinh thảo luận nhóm

Là hai tia chung gốc và nằm về hai phía so với O và cùng nằm trên một đường thẳng

Là gốc chung của hai tia đối nhau

a. Vì hai tia Ax và By không chung gốc

b. Hai tia đối nhau là : Ax và Ay ; Bx và By

Có chung gốc và nằm cùng một phía so với gốc và nằm trên một đường thẳng

Học sinh thảo luận nhóm và trình bày, nhận xét, bổ sung

Học sinh thảo luận nhóm và trình bày

1. Tia

 x O y

 †

 “ Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O”

 VD : Tia Ax , By

 A x

 y

 B

2. Hai tia đối nhau

VD : Hai tia Ox và Oy đối nhau

 x O y

Nhận xét:

?1.

3. Hai tia trùng nhau

VD :

A B x

- Hai tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau

Chú ý: < sgk="" 112="">

?2. y

 B

a. Tia OB trùng với tia Oy

b. Tia Ox và tia Ax không trùng nhau vì hai tia này không chung gốc

c. Hai tia chung gốc Ox và Oy không đối nhau vì Ox và Oy khong cùng nằm trên một đường thẳng

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 4 đến 5 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4: NS: 01/ 10/ 09 NG: 02/ 10/ 09
	THỰC HÀNH
A. Mục tiêu bài học 
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về điểm nằm giữa. điểm thẳng hàng.
- Kĩ năng áp dụng vào thực tế
- Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tinh thần kỷ luật, đoàn kết 
B.Chuẩn bị
Mỗi nhóm ba cọc, cao 1,5 m đường kính 3cm có bọc mầu xen kẽ
15 đến 20 m dây
C. Phương pháp
- Quan sát, giao việc.
- Hợp tác nhóm nhỏ
D.Tiến trình 
1. Ổn định: Lớp:..........................................................................................................................
2. Kiểm tra.
GV kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh
3. Bài học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành.
Để xác định được ba điểm ( ba cọc ) thẳng hàng trước tiên ta phải thực hiện bước nào?
 A • •B
Vậy làm thế nào để xác định cọc để ba cọc A, B, C thẳng hàng?
Hoạt động 2: Thực hành
GV cho học sinh kiểm tra dụng cụ và phân địa điểm thực hành
Sau đó kiểm tra bằng dây
Hoạt động 3 : Viết thu hoạch
Hướng dẫn học sinh viết thu hoạch
Cắm cọc A, B trước
Một bạn di chuyển cọc C trong khoảng giữa hai cọc A và B và ngắm sao cho ba cọc A, B, C thẳng hàng
1.Hướng dẫn thực hành
 A C B
Bước 1: Cắm hai cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B
Bước 2: Một bạn đứng tại A, một bạn cầm cọc tiêu đứng ở một điểm C
Bước 3: Bạn dứng ở cọc A ra hiệu để bạn dứng ở điểm C di chuyển sao cho bạn dứng ở A ngắm thấy che lấp hai cọc tiêu ở B và ở C khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng.
2. Thực hành
a. Kiểm tra dụng cụ
b. Phân địa điểm thực hành
c. Thực hành
d. Kiểm tra
3. Viết thu hoạch
- Các bước thực hiện thực tế khi thực hành
- Lí do sai số khi thực hành
- Cho điểm các thành viên theo ý thức tham gia thực hành, chuẩn bị dụng cụ
- Nhận xét ý thức, thái độ thamgia thực hành. 
4. Hướng dẫn về nhà
- Về coi lại kiến thức đã học, chuẩn bị trước bại tiết sau học
 ?1. Tia là gì?
 ?2. Thế nào là hai tia đối nhau, hai tia cắt nhau, hai tia trùng nhau?.
- BTVN : Từ bài 14 đến bai20 Sbt/ 97,98.
E. Rút kinh nghiệm
Tiết 5: NS: 01/ 10/ 09 NG: 03/ 10/ 09
	TIA
A. Mục tiêu bài học 
- Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau, biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tư duy phân loại tia chung gốc, pháp biểu các mệnh đề toán học chính xác
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thầnh hoợptác trong học tập
B. Phương tiện dạy học 
-GV : Thước, bảng phụ
 -HS : Thước , bảng nhóm
C. Phương pháp
- Trực quan, tạo và giải quyết vấn đề
- Hợp tác nhóm nhỏ
D.Tiến trình bài học
1. Ổn định: Lớp:..........................................................................................................................
2. Kiểm tra.bài cũ
Vẽ đường thẳng xy và điểm O thuộc xy
-Ta thấy điểm O chia đường thẳng xy thành mấy phần?
 Đ VĐ-Khi đó hình gồm điểm O và một phần đường thẳng đó gọi là Tia gốc O
 -Vậy trên hình trên ta có những tia nào?
3. Bài học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Tia là gì ?
? Ở hình vẽ trên ta thấy hai tia Ox và Oy có gì đặc biệt?
=> Hai tia Ox và Oy như vậy gọi là hai tia đối nhau 
:Hai tia đối nhau
Vậy hai tia đối nhau là hai tia như thế nào?
- Nếu lấy một điểm bất kì trên đường thẳng thì điểm này có điểm gì đặc biệt?
?1. Cho học sinh trả lời tại chỗ
: Hai tia trùng nhau
- Ta có hai tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau
- Vậy hai tia trùng nhau là hai tia như thế nào?
Từ nay về sau khi nói cho hai tia mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là hai tia phân biệt
?2. cho học sinh thảo luận nhóm
Là hai tia chung gốc và nằm về hai phía so với O và cùng nằm trên một đường thẳng
Là gốc chung của hai tia đối nhau
a. Vì hai tia Ax và By không chung gốc
b. Hai tia đối nhau là : Ax và Ay ; Bx và By
Có chung gốc và nằm cùng một phía so với gốc và nằm trên một đường thẳng
Học sinh thảo luận nhóm và trình bày, nhận xét, bổ sung
Học sinh thảo luận nhóm và trình bày
1. Tia 
 x O y
 †
 “ Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O” 
 VD : Tia Ax , By
 A x 
 y
 B
2. Hai tia đối nhau
VD : Hai tia Ox và Oy đối nhau
 x O y 
Nhận xét:
của hai Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung tia đối nhau
?1. 
3. Hai tia trùng nhau
VD :
A B x
- Hai tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau
Chú ý: 
?2. y 
 B 
a. Tia OB trùng với tia Oy
b. Tia Ox và tia Ax không trùng nhau vì hai tia này không chung gốc
c. Hai tia chung gốc Ox và Oy không đối nhau vì Ox và Oy khong cùng nằm trên một đường thẳng
4: Củng cố
Bài 23sgk/113
đáp án
 a M N P Q
a. – Tia MN, MP, MQ là các tia trùng nhau
 - Tia NP, NQ là hai tia trùng nhau
b. Không có tia nào đối nhau vì : Trong ba tia này không có hai tia nào có trung gốc và nằm ở hai nửa mặt phẳng
Cho học sinh thảo luận nhóm 
5. Dặn dò
Về xem kĩ lại bài học chuẩn bị tiết sau luyện tập
BTVN : Từ bài 24 đến bài 27 Sgk/ 113.
E. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 4+ 5.doc