I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa tam giác.
- Học sinh hiểu được đỉnh, cạnh, góc của tam giác.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác.
- Nhận biết được điểm nằm bên trong và bên ngoài tam giác.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong đo và vẽ hình.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ, thước đo góc, phấn màu.
2. Học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp 6A : .
Lớp 6B : .
2. Kiểm tra
GV nêu câu hỏi:
- Đường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm một khoảng .ký hiệu .
- Quan sát 3 hình vẽ hãy cho biết: - + Đoạn thẳng nào là bán kính của đường tròn ?
+ Đoạn thẳng nào là dây cung của đường tròn ?
+ Đoạn thẳng nào không là bán kính ,cũng không là dây cung của đường tròn ?
- Trong 3 hình vẽ đó hình nào có 3 đoạn thẳng? Nêu tên các đoạn thẳng đó.
HS lên bảng thực hiện
- Ba đoạn thẳng nào tạo thành hình tam giác ?
- Vậy hình tam giác là gì ?
3. Bài mới
Hoạt đông của Gv Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: tam giác ABC là gì?
-Theo em thế nào là tam giác ABC?
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng .
khi ba điểm A, B, C .
-GV giới thiệu cách ghi kí hiệu, góc, đỉnh, cạnh của tam giác.
- Điểm nào nằm trong tam giác? (nằm trong cả ba góc tam giác)
- Điểm nào nằm trên cạnh của tam giác?
- Điểm nào không nằm trong
và cũng không nằm trên cạnh tam giác ? HS vẽ vào vở
Có ba đoạn thẳng đó là AB, AC, BC
HS trả lời định nghĩa
1. Tam giác ABC là gì?
-Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
+ Kí hiệu: ∆ ABC
+ A, B, C : đỉnh của tam giác.
+ AB, BC, CA: cạnh tam giác.
+ Các góc ABC,BCA,CAB LÀ BA GÓC của góc tam giác.
+ Điểm M nằm trong tam giác
+ Điểm H nằm trên cạnh BC của tam giác.
+ Điểm N nằn ngoài tam giác.
Ngày soạn:19/ 4/ 2013 Ngày dạy (6A+B): / 4/ 2013 Tiết 31: TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa tam giác. - Học sinh hiểu được đỉnh, cạnh, góc của tam giác. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác. - Nhận biết được điểm nằm bên trong và bên ngoài tam giác. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong đo và vẽ hình. II. Chuẩn bị đồ dùng: 1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ, thước đo góc, phấn màu. 2. Học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo góc. III. Tiến trình hoạt động: Ổn định tổ chức: Lớp 6A : .. Lớp 6B : .. Kiểm tra GV nêu câu hỏi: - Đường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểmmột khoảng.ký hiệu. - Quan sát 3 hình vẽ hãy cho biết: - + Đoạn thẳng nào là bán kính của đường tròn ? + Đoạn thẳng nào là dây cung của đường tròn ? + Đoạn thẳng nào không là bán kính ,cũng không là dây cung của đường tròn ? Trong 3 hình vẽ đó hình nào có 3 đoạn thẳng? Nêu tên các đoạn thẳng đó. B HS lên bảng thực hiện N M A HS lên bảng thực hiện C I Ba đoạn thẳng nào tạo thành hình tam giác ? Vậy hình tam giác là gì ? Bài mới Hoạt đông của Gv Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: tam giác ABC là gì? -Theo em thế nào là tam giác ABC? Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng ................ khi ba điểm A, B, C .............. -GV giới thiệu cách ghi kí hiệu, góc, đỉnh, cạnh của tam giác. - Điểm nào nằm trong tam giác? (nằm trong cả ba góc tam giác) - Điểm nào nằm trên cạnh của tam giác? - Điểm nào không nằm trong và cũng không nằm trên cạnh tam giác ? HS vẽ vào vở Có ba đoạn thẳng đó là AB, AC, BC HS trả lời định nghĩa 1. Tam giác ABC là gì? -Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. + Kí hiệu: ∆ ABC + A, B, C : đỉnh của tam giác. + AB, BC, CA: cạnh tam giác. + Các góc ABC,BCA,CAB LÀ BA GÓC của góc tam giác. + Điểm M nằm trong tam giác + Điểm H nằm trên cạnh BC của tam giác. + Điểm N nằn ngoài tam giác. Hoạt động 2: vẽ tam giác - Gv vẽ tam giác ABC theo các bước như SGK và yêu cầu học sinh theo dõi để tìm ra các bước vẽ tam giác ABC. - Cho học sinh nêu các bước vẽ tam giác ABC nêu trên . - GV nêu 5 bước vẽ tam giác ABC . - Cho học sinh nêu lại lần lượt 5 bước vẽ tam giác ABC . .- Học sinh theo dõi để tìm ra các bước vẽ tam giác ABC. - Học sinh nêu các bước vẽ tam giác ABC -.- Học sinh theo dõi - Học sinh nêu lại lần lượt 5 bước vẽ tam giác ABC . 2. Vẽ tam giác: Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm. Cách vẽ: + Vẽ BC = 4 cm + Vẽ hai cung tròn (B; 3cm) và (C; 2cm), hai cung tròn này cắt nhau tại A. + Tam giác ABC là tam giác cần vẽ. 4: củng cố BT1/ Quan sát hình vẽ và cho biết trong hình vẽ đó có mấy tam giác ,nêu tên từng tam giác,rồi nêu tên các đỉnh,các cạnh,các góc của từng tam giác. -BT2/ Hãy nêu các bước vẽ tam giác MNP. BT 3/ Trong hình vẽ bên có bao nhiêu tam giác? Hãy giải thích. 5: Dặn dò - Bài tập về nhà: 44; 46b; 47 SGK - Bài 40; 41 SBT - Chuẩn bị phần ôn tập
Tài liệu đính kèm: