I. MỤC TIÊU:
F HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. Lưu ý có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm.
F HS biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, đường thẳng cắt nhau, trùng nhau và song song.
F Nắm vững vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng.
F Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A, B
II. CHUẨN BỊ:
Gv: thước thẳng – bảng phụ
Hs: thước thẳng –SGK
III.TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
1. KIỂM TRA BÀI: (7 phút)
1) Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A?
2) Chọn câu trả lời đúng:
a) Khi ba điểm A, B, C không thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng thẳng hàng.
b) Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng , ta nói chúng không thẳng hàng.
c) Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
d) Cả A và C đều đúng.
3) Nhìn hình vẽ:
a) Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
b) Điểm C nằm giữa A và B.
c) Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với B.
d) A, B, C đều đúng.
2. DẠY BÀI MỚI
Bài 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. MỤC TIÊU: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. Lưu ý có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm. HS biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, đường thẳng cắt nhau, trùng nhau và song song. Nắm vững vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng. Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A, B II. CHUẨN BỊ: Gv: thước thẳng – bảng phụ Hs: thước thẳng –SGK III.TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. 1. KIỂM TRA BÀI: (7 phút) 1) Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A? 2) Chọn câu trả lời đúng: Khi ba điểm A, B, C không thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng thẳng hàng. Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng , ta nói chúng không thẳng hàng. Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. Cả A và C đều đúng. 3) Nhìn hình vẽ: Ba điểm A, B, C thẳng hàng. Điểm C nằm giữa A và B. Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với B. A, B, C đều đúng. 2. DẠY BÀI MỚI Hoạt động 1: I. VẼ ĐƯỜNG THẲNG QUA HAI ĐIỂM Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung TG +GV hướng dẫn: -Vẽ đường thẳng đi qua điểm A -Cho điểm B khác A, vẽ đường thẳng qua A và B ? Vẽ được bao nhiêu đường thẳng ? số đường không thẳng Hs thực hiện: àVẽ hình Hs trả lời: àchỉ có 1 đường thẳng à Vô số 8’ Kết luận Aùp dụng Trả lời Bài tập 15: Thực hiện -Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B Bài tập 15: Hoạt động 2: II. CÁCH GỌI VÀ ĐẶT TÊN CHO ĐƯỜNG THẲNG HS đọc mục 2 trang 108 -Cách đặt tên cho đường thẳng Quan sát hình Gọi tên đường thẳng HS lên bảng Gọi HS HS đọc HS trả lời +2 chữ cái in hoa +chữ cái thường +2 chữ cái thường HS trả lời ? AB –BA AC –CA BC –CB HS thực hiện +Đường thẳng AB hoặc BA a x y ? Bài tập 17: AB, BC, CD, DA, AC, BD 10’ Hoạt động 3: III. ĐƯỜNG THẲNG TRÙNG NHAU, CẮT NHAU, SONG SONG: -Nhận xét gì về 2 đường thẳng AB, AC? -Giới thiệu: hai đường thẳng cắt nhau điểm chung của hai đường thẳng cắt nhau gọi là giao điểm Tìm hình ảnh thực tế Có chung điểm A Vẽ hình, ghi bài HS cho VD HS đọc chú ý +đường thẳng a vàb hình bên cắt nhau vì. -Đường thẳng cắt nhau: àA là giao điểm của hai đường thẳng -Đường thẳng a và b không có điểm chung nào gọi là hai đường thẳng song song: kí hịêu: a // b -Đường thẳng b và c có vô số điểm chung gọi là hai đường trùng nhau *Chú ý: SGK 12’ 3. CỦNG CỐ (5phút) Bài tập 16: HS đọc yêu cầu bài- trả lời -Chỉ ra số giao điểm trong các trường hợp +Cắt nhau +Trùng nhau +Song song -Vì hai điểm luôn tạo thành một đường thẳng -Dùng thước để kiểm tra -Có một và chỉ một đường thẳng qua hai điểm phân +Có một +vô sô +không có 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (3 phút) Làm bài tập: 18 –19 –20 BT 18: vẽ hình theo yêu cầu BT 19: cách vẽ ba điểm thẳng hàng Chuẩn bị: bài 4 gồm: cây, thước dây dài hoặc dây 5. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: