1) Kiến thức:
Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý: có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm.
2) Kỹ năng:
Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, sonh song. Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng: Trùng nhau; phân biệt: Cắt nhau, song song.
3) Thái độ:
Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, .
2) Học sinh: Thước thẳng, dụng cụ học tập, .
III. Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
8’ - Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng; không thẳng hàng?
Làm bài tập 10.
- Nêu quan hệ của ba điểm thẳng hàng?
Làm bài tập 12.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
Giải bài tập 14: - HS1 trẻ lời và làm bài tập lên bảng.
- HS2 trẻ lời và làm bài tập lên bảng.
Nhận xét.
Chú ý theo dõi. Bài tập 10:
Bài tập 12:
a/ N
b/ M
c/ N và P
Bài tập 14:
Vẽ sơ đồ hình sao.
Tuần 3 Tiết 3 Ngày soạn: 28/08/2011 - Ngày dạy: 30/08/2011 §3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý: có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm. Kỹ năng: Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, sonh song. Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng: Trùng nhau; phân biệt: Cắt nhau, song song. Thái độ: Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, .. Học sinh: Thước thẳng, dụng cụ học tập, . III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 8’ - Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng; không thẳng hàng? Làm bài tập 10. - Nêu quan hệ của ba điểm thẳng hàng? Làm bài tập 12. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. Giải bài tập 14: - HS1 trẻ lời và làm bài tập lên bảng. - HS2 trẻ lời và làm bài tập lên bảng. Nhận xét. Chú ý theo dõi. Bài tập 10: Bài tập 12: a/ N b/ M c/ N và P Bài tập 14: Vẽ sơ đồ hình sao. Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng 10’ - Cho điểm A, hãy vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? - Cho điểm B (B không trùng A) hãy vẽ đường thẳng đi qua A và B. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B? - Hãy mô tả cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A và B? - Gọi 1HS đọc lại mô tả trong SGK trang 107. - Như vậy: nêu nhận xét. - Vẽ hình: Vẽ được vô số đường thẳng đi qua điểm A. - Vẽ hình: Chỉ vẽ được một đường thẳng qua A và B. - Mô tả cách vẽ. - Đọc SGK. - Chú ý theo dõi và ghi nhớ. 1/ Vẽ đường thẳng: Nhận xét: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. Hoạt động 3: Cách đặt tên , gọi tên đường thẳng 7’ - Cho Hs đọc SGK trong 3’. - Hãy cho biết có mấy cách đặt tên một đường thẳng? Mỗi cách cho ví dụ minh họa. - Yêu cầu HS làm ?: Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A, B, C thì ta có thể gọi tên đường thẳng như thế nào? Gọi 1HS lên bảng ghi các tên của đường thẳng. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Cả lớp đọc SGK mục 2 trang 108. - Có 3 cách: Cách 1: Dùng hai chữ cái in hoa. Cho ví dụ: Cách 2: Dùng một chữ cái in thường. Cho ví dụ: Cách 3: Dùng hai chữ cái in thường. Cho ví dụ: - Cả lớp cùng làm ?. 1HS lên bảng ghi: Đường thẳng AB, BA, BC, CB, AC, CA. Nhận xét. 2/ Tên đường thẳng: Đường thẳng AB. Đường thẳng a. Đường thẳng xy. ? Hoạt động 4: Vị trí tương đối của hai đường thẳng 10' - Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ 2 đường thẳng AB, AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì? - Giới thiệu hai đường thẳng cắt nhau và giao điểm A. - Hai đường thẳng AB và CB ở hình 18 có đặc điểm gì? - Giới thiệu hai đường thẳng trùng nhau. - Xem hình 20 và cho biết thế nào là hai đường thẳng song song? - Nêu chú ý SGK trang 109: - Hai đường thẳng sau có cắt nhau không? Tại sao? - Cả lớp cùng vẽ hình vào tập, 1HS lên bảng trình bày: 2 đường thẳng AB và AC có chung một điểm A. - HS nhắc lại: Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một điểm chung. - Hai đường thẳng AB và CB có vô số điểm chung. - HS nhắc lại: Hai đường thẳng có vô sớ điểm chung gọi là hai đường thẳng trùng nhau - Hai đường thẳng không có điểm chung nào gọi là hai đường thẳng song song. - Đọc chú ý: - Vì đường thẳng không bị giới hạn về hai phía nên nếu kéo dài ra mà chúng có 1 điểm chung là cắt nhau. 3/ Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: Chú ý: Hoạt động 5: Củng cố 8’ - Yêu cầu làm bài tập 15 SGK trang 109. a/ Có nhiều đường không thẳng đi qua 2 điểm A, B. b/ Chỉ có 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A, B. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 16: a/ Tại sao không nói: “hai điểm thẳng hàng”? b/ Cho 3 điểm A, B, C trên trang giấy và một thước thẳng không chia khoảng. Phải kiểm tra như thế nào để biết được 3 điểm có thẳng hàng hay không? - Yêu cầu làm bài tập 17, gọi 1HS đọc đề bài: Yêu cầu hoạt động nhóm để thực hiện. Yêu cầu nhận xét chéo. Đánh giá. - Cả lớp làm bài 15. 2HS đứng tại chổ trả lời: Nhận xét. - Cả lớp cùng làm vào tập. 2HS trả lời: a/ Vì hai điểm luôn xác định một đường thẳng nên luôn thẳng hàng. b/ Vẽ 1 đường thẳng đi qua hai điểm A và B, nếu điểm C thuôc đường thẳng AB thì chúng thẳng hàng. - Cả lớp cùng làm bài tập: 1HS đọc đề bài. Hoạt động theo nhóm, trình bày bảng nhóm: Có tất cả 6 đường thẳng: AB, AC, AD, BC, BD, CD. Nhận xét chéo. Bài tập 15: a/ Đúng b/ Đúng Bài tập 16: Bài tập 17: Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà 2’ - Học kĩ bài kết hợp với SGK. - Làm bài 18, 19, 20 SGK trang 109. - Đọc kỹ bài thực hành trang 110. - Mỗi tổ chuẩn bị theo yêu cầu của SGK.
Tài liệu đính kèm: