Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm

 Kiến thức:

- HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

- Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm.

 Kỹ năng:

- HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.

- Đường thẳng cắt nhau, song song.

 Thái độ:

 Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.

II. Phương pháp giảng dạy:

Nêu vần đề, giải quyết vấn đề, gợi mở, đàm thoại.

III. Phương tiện dạy học:

- GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng

- HS: Thước thẳng.

IV. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút).

+ GV nêu câu hỏi kiểm tra

1) Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng?

 2) Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A?

3) Cho điểm B (B  A), vẽ đường thẳng đi qua A và B.

4) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B?

* Hãy mô tả cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm? HS vẽ trên bảng và trả lời câu hỏi.

Cả lớp làm vào nháp.

HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.

HS nhận xét có 1 đường thẳng đi qua hai điểm A và B

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần 3:
 Tiết 3: 	§3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
- Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm.
Kỹ năng:
- HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.
- Đường thẳng cắt nhau, song song.
Thái độ:
 Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
Trùng nhau
Phân Biệt
Cắt nhau
Song song
II. Phương pháp giảng dạy:
Nêu vần đề, giải quyết vấn đề, gợi mở, đàm thoại.
III. Phương tiện dạy học:
GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng
HS: Thước thẳng.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút).
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra
1) Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng?
 2) Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A?
3) Cho điểm B (B ¹ A), vẽ đường thẳng đi qua A và B.
4) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B? 
* Hãy mô tả cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm?
HS vẽ trên bảng và trả lời câu hỏi.
Cả lớp làm vào nháp.
HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
HS nhận xét có 1 đường thẳng đi qua hai điểm A và B
Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng (5 phút)
+ Vẽ đường thẳng như thế nào? Dựa vào bài cũ?
+ Nhận xét: 
Bài tập:
+ Cho hai điểm P, Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q.
Hỏi vẽ được mấy đường thẳng đi qua P và Q?
+ Có em nào vẽ được nhiều hơn
+ Một HS đọc cách vẽ đường thẳng trong SGK.
+ Một HS thực hiện vẽ trên bảng, cả lớp tự vẽ vào vở.
+ HS nhận xét:
- Chỉ vẽ được một đường thẳng đi qua P, Q.
1. Vẽ đường thẳng:
+ Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B.
đường thẳng qua hai điểm P và Q không?
+ Cho hai điểm M và N. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó? Số đường thẳng vẽ được?
+ Cho hai điểm E và F, vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó?
Số đường vẽ được?
HS vẽ:
1 đường thẳng
HS vẽ:
Vô số đường đi qua hai điểm E và F
+ Dùng đầu bút chì vạch theo cạnh thước.
Hoạt động 3: Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đường thẳng (5 phút)
- Đọc SGK mục 2 trang 108 trong 3 phút và cho biết có những cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào?
GV yêu vầu HS làm ? hình 18 SGK.
+ Cho ba điểm , B, C không thẳng hàng, vẽ đường thẳng AB, AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì?
+ Dùng hai chữ cái in hoa AB (BA) (tên của hai điểm thuộc đường thẳng đó).
+ Dùng một chữ cái in thường.
+ Dùng hai chữ cái in thường
HS làm ? HS trả lới miệng:
Hai đường thẳng AB, AC có một điểm chung là A; Điểm A là điểm duy nhất.
2. Tên đường thẳng:
Hoạt động 4: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song (12 phút)
Trong mặt phẳng, ngoài 2 vị trí tương đối của hai đường thẳng là cắt nhau, trùnh nhau thì có thể xảy ra 2 đường thẳng không có điểm chung không?
+ Hai đường thẳng không trùng nhau gọi là hia đường thẳng phân biệt à chú ý SGK
+ Tìm trong thực tế hình ảnh hai đường thẳng song song, cắt nhau?
+ Yêu cầu HS lên bảng vẽ 3 đường thẳng phân biệt.
+ Chú ý vẽ hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau song song).
Hai đường thẳng sau có cắt nhau không?
HS:Hai đường thẳng AB, AC cắt nhau tại giao điểm A (một điểm chung)
Hai đường thẳng song song: Đường ray xe lửa.
HS: Vì đường thẳng không giới hạn về hai phía, nếu kéo dài ra mà chúng có điểm 1 chung thì chúng cắt nhau
3. Hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: 
Chú ý: Học Sgk trang 109
Hoạt động 4: Củng cố (15 phút)
Bài 16, 17, 19 trang 109 (SGK)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
+ Học kĩ bài trong SGK và ở vở ghi và BTVN: 13, 14 (SGK) và 6, 7, 8, 9, 10, 13 (SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 1 ONG PHAN SO.doc