A. MỤC TIÊU
- Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương.
- Đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh qua chương góc.
- HS có ý thức độc lập, tự giác.
B. CHUẨN BỊ
GV: Soạn bài( đề - đáp án- biểu điểm)
HS: Xem lại kiến thức của chương.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ổn định (1)
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới.
* Đề bài:
Lớp 6A1:
Câu 1( 4,5đ) : Vẽ hình:
a) Vẽ tam giác MNP sao cho: AB = 6cm, AC= 8cm; BC = 10cm.Đo các góc của tam giác.
b) Vẽ tam giác ABC, O là một điểm nằm trong tam giác , AO cắt BC tại D, BO cắt AC tại E, CO cắt AB tại F. Trên hình có bao nhiêu tam giác.
Câu 2 ( 3,5đ) :
Trên nửa mặt phẳng bờ Ox vẽ các tia Oy, Om, On sao cho = 300 ,
. Chứng tỏ rằng = .
Câu 3 ( 2đ) :
Cho = 1200 . Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox , Oy sao cho = 800. Vẽ tai Oa, Ob thứ tự là phân giác của góc xOz và góc yOz. Tính số đo các góc xOb, yOa, aOb.
Lớp 6A2:
Câu 1( 4,5đ) : Vẽ hình.
a, Một điểm I nằm trên đường phân giác của = 700. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B. Tia AI cắt Oy ở E, tia đối của IB cắt Oy ở F.Trên hình vẽ có bao nhiêu tam giác.
b, Vẽ tam giác ABC sao cho : AB= AC= BC = 7 cm.Đo các góc của tam giác ABC
Câu 2 ( 3,5đ)
Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy vẽ các tia Om, On, Oz sao cho = 400, = 600 , = 800. Chứng tỏ rằng = .
Câu 3 ( 2đ).
Cho = 1500 . Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox , Oy sao cho = 800. Vẽ tai Oa, Ob thứ tự là phân giác của góc xOz và góc yOz. Tính số đo các góc xOb, yOa, aOb.
Tuần: 32. Ngày soạn: Tiết: 28 Ngày dạy: kiểm tra. A. Mục tiêu - Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương. - Đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh qua chương góc. - HS có ý thức độc lập, tự giác. B. Chuẩn bị GV: Soạn bài( đề - đáp án- biểu điểm) HS: Xem lại kiến thức của chương. C. Hoạt động trên lớp I. ổn định (1) II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới. * Đề bài: Lớp 6A1: Câu 1( 4,5đ) : Vẽ hình: a) Vẽ tam giác MNP sao cho: AB = 6cm, AC= 8cm; BC = 10cm.Đo các góc của tam giác. b) Vẽ tam giác ABC, O là một điểm nằm trong tam giác , AO cắt BC tại D, BO cắt AC tại E, CO cắt AB tại F. Trên hình có bao nhiêu tam giác. Câu 2 ( 3,5đ) : Trên nửa mặt phẳng bờ Ox vẽ các tia Oy, Om, On sao cho = 300 , . Chứng tỏ rằng = . Câu 3 ( 2đ) : Cho = 1200 . Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox , Oy sao cho = 800. Vẽ tai Oa, Ob thứ tự là phân giác của góc xOz và góc yOz. Tính số đo các góc xOb, yOa, aOb. Lớp 6A2: Câu 1( 4,5đ) : Vẽ hình. a, Một điểm I nằm trên đường phân giác của = 700. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B. Tia AI cắt Oy ở E, tia đối của IB cắt Oy ở F.Trên hình vẽ có bao nhiêu tam giác. b, Vẽ tam giác ABC sao cho : AB= AC= BC = 7 cm.Đo các góc của tam giác ABC Câu 2 ( 3,5đ) Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy vẽ các tia Om, On, Oz sao cho = 400, = 600 , = 800. Chứng tỏ rằng = . Câu 3 ( 2đ). Cho = 1500 . Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox , Oy sao cho = 800. Vẽ tai Oa, Ob thứ tự là phân giác của góc xOz và góc yOz. Tính số đo các góc xOb, yOa, aOb. * Đáp án: Lớp 6A1: IV. GV thu bài – nhận xét giờ kiểm tra. IV. Hướngdẫn học ở nhà Xem lại toàn bộ các bài tập đã chữa. Chuẩn bị cho kiểm tra học kì II. Câu 1(2 điểm): Chọn đáp án đúng: a) Tính: có kết quả là: A. 100 ; B. 1 ; C. 5 ; D. 1000 b) Tính: có kết quả là : A. ; B. ; C. ; D. - 1 c) Cho: tìm được x thoả mãn là: A. - 1 ; B. 5 ; C. 1 ; D. - 5 d) Giá trị của khi là: A. ; B. 21 ; C. 12 ; D. Câu 2(3 điểm): Cuối học kì I, lớp 6A có 32 học sinh đạt học lực giỏi, số học sinh đạt học lực khá bằng 25% số học sinh lực học giỏi, còn lại 4 học sinh có học lực trung bình. a) Lớp 6A có bao nhiêu học sinh? b) Tính tỉ số phần trăm học sinh có lực học khá, trung bình so với cả lớp. c) Biết số học sinh lớp 6A bằng số học sinh trong trường, tính số học sinh của trường đó. Câu 3(2 điểm): Tìm x thoả mãn: a) b) Câu 4(2 điểm): Cho ba tia Ox, Oy, Oz chung gốc O và thoả mãn , . Tính số đo góc . Câu 5(1 điểm): Tìm số nguyên n sao cho phân số có giá trị nhỏ nhất. Đáp án – biểu điểm kiểm tra học kỳ ii Câu 4 TH1 Hai tia Oy, Oz cùng nằm trên mặt phẳng bờ chứa tia Ox => Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz => => 1050 + = 1200 => = 1200 – 1050 = 150 TH2 Hai tia Oy, Oz nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng chứa tia Ox Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz và là hai góc kề bù => = 1800 – 1200 = 600 Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy => => 600 + = 1050=> = 1050 – 600 = 450 mà và là hai góc kề bù => = 1800- 450 = 1350
Tài liệu đính kèm: