Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 27+28: Ôn tập phần hình học - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 27+28: Ôn tập phần hình học - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

TG Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

10 - Nêu câu hỏi kiểm tra:

HS1: Góc là gì? Vẽ góc xOy khác góc bẹt.

 Lấy điểm M là điểm nằm trong góc xOy. Vẽ tia OM. Giải thích tại sao:

HS2: Tam giác ABC là gì?

Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5 cm.

Xác định số đo của góc BAC, ABC? Các góc này thuộc loại góc nào?

Yu cầu nhận xt.

Đánh giá.

Hoạt động 2: Củng cố kiến thức

15 - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi, vẽ hình minh hoạ:

1. Thế nào là nữa mặt phẳng bờ a?

2. Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt?

3. Thế nào là hai góc phụ nhau, hai góc kề nhau, hai góc bù nhau?

4.Tia phân giác của một góc là gì?

Hoạt động 3: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ

12

8 - Phát phiếu học tập:

Bài 1: Điền từ thích hợp vào chổ trống

1. Bất kì đường thẳng nào cũng là của .

2. Mỗi góc có một ., số đo góc bẹt là .

3. Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì .

4. Nếu thì .

Bài 2: Đúng hay sai

1. Góc là hình tạo bởi hai tia cắt nhau.

2. Góc tù là góc lớn hơn góc vuông.

3. Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì .

4. Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy.

5. Góc vuông là góc có số đo bằng 900.

6. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung.

7. Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD

8. Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoãng bằng bán kính.

Yu cầu nhận xt.

Đánh giá.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 27+28: Ôn tập phần hình học - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32,33 Tiết 27,28	 Ngày soạn: 2/4/2011 - Ngày dạy: 5/4/2011
ƠN TẬP PHẦN HÌNH HỌC
I. Mục tiêu: 
Kiến thức:
Hệ thống hóa các kiến thức về góc, số đo gĩc, tia phân giác của góc, tam giác, đường tròn.
Kỹ năng:
Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.
Thái độ:
Học sinh tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài, làm nhiều bài tập,.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Thước kẻ, compa, thước đo góc, bảng phụ, bài giảng điện tử,.
Học sinh: Thước, compa, thước đo góc, dụng cụ học tập, làm các câu hỏi ôn tập.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Nội dung 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
10’
- Nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: Góc là gì? Vẽ góc xOy khác góc bẹt. 
 Lấy điểm M là điểm nằm trong góc xOy. Vẽ tia OM. Giải thích tại sao: 
HS2: Tam giác ABC là gì? 
Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5 cm. 
Xác định số đo của góc BAC, ABC? Các góc này thuộc loại góc nào?
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
HS1: Trả lời, vẽ hình:
 vì tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy. 
HS2: Trả lời – vẽ hình 
 là góc vuông 
 là góc nhọn
Nhận xét.
 vì tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy. 
 là góc vuông 
 là góc nhọn
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức
15’
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi, vẽ hình minh hoạ: 
1. Thế nào là nữa mặt phẳng bờ a? 
2. Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt?
3. Thế nào là hai góc phụ nhau, hai góc kề nhau, hai góc bù nhau?
4.Tia phân giác của một góc là gì?
- Lần lượt trả lời các câu hỏi của giáo viên và vẽ hình minh hoạ lên bảng.
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ
12’
8’
- Phát phiếu học tập:
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chổ trống 
1. Bất kì đường thẳng nào cũng là  của ..
2. Mỗi góc có một .., số đo góc bẹt là .
3. Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì ..
4. Nếu thì ..
Bài 2: Đúng hay sai 
1. Góc là hình tạo bởi hai tia cắt nhau. 
2. Góc tù là góc lớn hơn góc vuông. 
3. Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì . 
4. Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy. 
5. Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
6. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung. 
7. Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD 
8. Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoãng bằng bán kính.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
HS làm trong phiếu học tập 
Bài 1:
1. bờ chung, hai nửa mặt phẳng đối nhau 
2. số đo, 1800 
3. 
4. tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy 
Hs trả lới
1. S
2. S
3. Đ
4. S
5. Đ
6. S
7. S
8. Đ 
Nhận xét.
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chổ trống: 
1. Bất kì đường thẳng nào cũng là  của ..
2. Mỗi góc có một .., số đo góc bẹt là .
3. Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì ..
4. Nếu thì ..
Bài 2 : Đúng hay sai 
1. Góc là hình tạo bởi hai tia cắt nhau. 
2. Góc tù là góc lớn hơn góc vuông. 
3. Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì . 
4. Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy. 
5. Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
6. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung. 
7. Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD. 
8. Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoãng bằng bán kính.
Hoạt động 4: Luyện tập kỹ năng vẽ hình và tập suy luận
15’
12’
17’
Chuyển sang tiết 28:
Bài 3: Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho 
a. Trong ba tia Ox, Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao? 
b. Tính số đo góc yOz? 
c. Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo các góc zOt và tOx 
Gợi ý: 
- Em hãy so sánh góc xOy và góc xOz, từ đó suy ra tia nào nằm giữa hai tia còn lại? 
- Có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ta suy ra điều gì? 
- Làm thế nào để tính góc tOx? 
Sử dụng tính chất đường phân giác.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Bài 4:
Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ một điểm A sao cho AB = 3cm, AC = 2,5cm. Vẽ tam giác ABC. 
Hãy nêu rõ cách vẽ.
Đo các gĩc của tam giác ABC.
Yêu cầu kiểm tra chéo.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu trả lời lần lượt các câu hỏi và bài tập: 1, 2, 3, 4, 6 và 7.
Gọi lần lượt học sinh trả lời, vẽ hình từng phần.
 Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- HS ghi đề. 
HS lên bảng vẽ hình 
1 HS lên bảng làm câu a 
a. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vì ( vì 300 < 1100) 
b. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 
c. Vì tia Oy là phân giác của góc yOz nên ta có 
có (vì 400 < 1100) 
nên tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox 
Nhận xét.
- Tìm hiểu kĩ đề bài.
Hoạt động theo nhĩm trong 6’, trình bày bảng nhĩm.
Đo lại để kiểm tra chéo.
Nhận xét.
- Trả lời và vẽ hình theo yêu cầu nhanh.
Mỗi học sinh trả lời, vẽ hình một phần.
Nhận xét.
Bài 3: 
Giải:
a. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vì ( vì 300 < 1100) 
b. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 
c. Vì tia Oy là phân giác của góc yOz nên ta có 
có (vì 400 < 1100) 
nên tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox 
- Bài 4:
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
1’
- Xem lại các bài tập đã làm. 
- Ôn tập lý thuyết và bài tập đã học. 
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH6 T32,33 tiết 27,28.doc