I .MỤC TIÊU
· Kiến thức: Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
· Kỹ năng : Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và ký hiệu tam giác.
Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác
II .CHUẨN BỊ
· GV : Bảng phụ, thước thẳng , compa, thước đo góc, phấn màu , phiếu học tập
· HS : Thước thẳng , compa, thước đo góc, bảng nhóm.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn định : 1 phút
2/ Kiểm tra bài cũ :7ph
HS1: Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R.
Cho hai điểm A,B cách nhau 3 cm .Vẽ đường tròn (A;,2,5cm) và đường tròn (B;1,5 cm) .Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D . Tính CA,DB.
HS2: bài tập 41/92 SGK
Nhận xét : AB + BC + AC = ON + PN + PM = OM
3/ Bài mới :
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
25ph Hoạt động 1 : Tam giác là gì?
Dựa vào hình vẽ vừa kiểm tra GV giới thiệu đó là tam giác ABC
GV : Vẽ hình
?Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là tam giác ABC không?
GV : Vẽ tam giác ABC lên bảng
GV : Ký hiệu tam giác ABC :
GV: Giới thiệu cách đọc và viết ký hiệu khác :
GV ; Tương tự em hãy nêu cách đọc khác của
GV Các em đã biết có 3 đỉnh, 3 cạnh , 3 góc. Hãy đọc tên 3 đỉnh, 3 cạnh , 3 góc.
GV : yêu cầu HS làm:
bài 43/ 94 SGK
( GV viết bài tập lên bảng phụ )
GV : Giới thiệu điểm M nằm trong tam giác, điểm N không nằm trong tam giác.
GV : yêu cầu HS lấy điểm D nằm trong tam giác, điểm E nằm trên tam giác, điểm F nằm ngoài tam giác,
HS : Tam giác là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A , B, C không thẳng hàng
- Không phải là tam giác ABC vì 3điểm A, B, C thẳng hàng
HS Vẽ tam giác ABC vào vỡ
HS:
HS : Đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C
Cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC
Góc BAC, góc ABC, góc BCA
HS:
a) Hình tạo bởi ba đoạn thẳngMN, NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng gọi là .
b) Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT trong đó 3 điểm T, U, V , không thẳng hàng
1) Tam giác là gì?
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A , B, C không thẳng hàng
Ký hiệu:
Hoặc :
+ Đỉnh: A, B , C
+ Cạnh : AB, BC, AC
+ Góc : Góc BAC, góc ABC, góc BCA
+ Điểm nằm bên trong tam giác : D, M
+Điểm nằm bên ngoài tam giác :N, F
+ Điểm nằm trên tam giác: F
Giáo viên : Hoàng Thị Phương Anh Hình học 6 Ngày soạn : Tiết : 26 § 9. TAM GIÁC I .MỤC TIÊU Kiến thức: Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? Kỹ năng : Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và ký hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác II .CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ, thước thẳng , compa, thước đo góc, phấn màu , phiếu học tập HS : Thước thẳng , compa, thước đo góc, bảng nhóm. III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định : 1 phút 2/ Kiểm tra bài cũ :7ph HS1: Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R. Cho hai điểm A,B cách nhau 3 cm .Vẽ đường tròn (A;,2,5cm) và đường tròn (B;1,5 cm) .Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D . Tính CA,DB. HS2: bài tập 41/92 SGK Nhận xét : AB + BC + AC = ON + PN + PM = OM 3/ Bài mới : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 25ph Hoạt động 1 : Tam giác là gì? Dựa vào hình vẽ vừa kiểm tra GV giới thiệu đó là tam giác ABC GV : Vẽ hình ?Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là tam giác ABC không? GV : Vẽ tam giác ABC lên bảng GV : Ký hiệu tam giác ABC : GV: Giới thiệu cách đọc và viết ký hiệu khác : GV ; Tương tự em hãy nêu cách đọc khác của GV Các em đã biết có 3 đỉnh, 3 cạnh , 3 góc. Hãy đọc tên 3 đỉnh, 3 cạnh , 3 góc. GV : yêu cầu HS làm: bài 43/ 94 SGK ( GV viết bài tập lên bảng phụ ) GV : Giới thiệu điểm M nằm trong tam giác, điểm N không nằm trong tam giác. GV : yêu cầu HS lấy điểm D nằm trong tam giác, điểm E nằm trên tam giác, điểm F nằm ngoài tam giác, HS : Tam giác là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A , B, C không thẳng hàng - Không phải là tam giác ABC vì 3điểm A, B, C thẳng hàng HS Vẽ tam giác ABC vào vỡ HS: HS : Đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C Cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC Góc BAC, góc ABC, góc BCA HS: a) Hình tạo bởi ba đoạn thẳngMN, NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng gọi là . b) Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT trong đó 3 điểm T, U, V , không thẳng hàng 1) Tam giác là gì? Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A , B, C không thẳng hàng Ký hiệu: Hoặc : + Đỉnh: A, B , C + Cạnh : AB, BC, AC + Góc : Góc BAC, góc ABC, góc BCA + Điểm nằm bên trong tam giác : D, M +Điểm nằm bên ngoài tam giác :N, F + Điểm nằm trên tam giác: F 11ph Hoạt động 2 : Vẽ tam giác GV: Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm,AC = 2cm. GV : Để vẽ được tam giác ABC ta làm thế nào? GV : Vẽ 1 tia Ox và đặt đoạn thẳng đơn vị trên tia GV làm mẫu trên bảng vẽ có BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm Bài tập 47 SGK Hoạt động 3:củng cố Bài 44/95 SGK : GV viết đề trên phiếu học tậpï Cho hình vẽ sau , rồi điền vào bảng sau GV : Hãy đưa các vật có dạng HS : Quan sát lại hình vẽ khi kiểm tra HS1 lúc đầu và nêu cách vẽ HS : Vẽ vào vở theo các bước GV hướng dẫn HS : vẽ hình vào vở, 1 HS khác lên bảng vẽ HS : Hoạt động theo nhóm Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh HS : Đưa 1 số vật có dạng HS: Vẽ hình vào vở, 1 HS khác lên bảng làm 2) Vẽ tam giác Ví dụ: SGK Cách vẽ :SGK Bài tập 46/SGK 4.Hướng dẫn về nhà : 2ph Học bài theo SGK. Bài tập 54, 64 /95 SGK Ôân tập phần hình học từ đầu chương. Tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: