I. Mục tiêu:
*Kiến thức: - Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
*Kĩ năng: - Biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác
- Nhận biết được điểm nằm bên trong và điểm nằm bên ngoài tam giác.
*Thái độ: Biết dùng dụng cụ vẽ hình chính xác, cản thận.
II. Chuẩn bị
-Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng,thước đo góc,compa .
- Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk,bút màu, thước đo góc,compa
III. Tiến trỡnh bài dạy:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 : 25
Tam giác ABC là gì?
GV:Vẽ hình.
tam giác ABC là gì?
HS: Quan sát rồi trả lời
GV: Vẽ hình
Hình này có phải là tam giác ABC không?
HS: Không, vì ba điểm A, B, C thẳng hàng.
GV: Vẽ tam giác ABC và hướng dẫn HS vẽ.
GV: Nêu kí hiệu ABC
HS: Nêu cách đọc khác củaABC
GV: Yêu cầu HS đọc tên đỉnh, tên cạnh của ABC
- Đọc tên 3 góc của tam giác.
GV: Yêu cầu hS trả lời bài 43/94 SGK
GV: Cho HS hoạt động nhóm bài 44/95 SGK
GV: Kiểm tra bài làm của một vài nhóm
1. Tam giác ABC là gì?
Kí hiệu: ∆ABC
- Tên khác của ∆ABC là:
∆BCA; ∆CAB; ∆ACB; ∆CBA; ∆BAC
- Đỉnh: A ; B; C
- Cạnh: AB; BC; ACHoặc : BA; CB; CA
- Góc của tam giác:
Góc BAC; góc ABC; góc BCA
Hoặc góc A; góc B; góc C
Bài 43(94 SGK)
HS trả lời tại chỗ
Bài 44(94 SGK)
Ngày soạn: 18/3/2013 Ngày dạy: Tuần 29 Tiết 26 ĐƯỜNG TRềN I. Mục tiờu: *Kiến thức: -HS hiểu đường trũn là gỡ? Hỡnh trũn là gỡ? - Hiểu thế nào là cung, dõy cung, đường kớnh, bỏn kớnh. *Kĩ nămg: - Biết sử dụng compa thành thạo. - Biết vẽ đường trũn, cung trũn, biết giữ nguyờn độ mở của compa. *Thỏi độ: - Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi sử dụng compa vẽ hỡnh. II. Chuẩn bị -Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng,thước đo gúc,compa.. - Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk, thước đo gúc,compa III. Tiến trỡnh bài dạy : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: 15’ Đường trũn và hỡnh trũn GV: để vẽ đường trũn người ta dựng dụng cụ gỡ? HS: Compa GV: Vẽ đường trũn tõm O bỏn kớnh 2 cm HS: Vẽ. GV: Vẽ đoạn thẳng quy ước trờn bảng rồi vẽ đường trũn trờn bảng. Lấy cỏc điểm A, B, C bất kỳ trờn đường trũn. Hỏi cỏc điểm này cỏch tõm bao nhiờu cm? HS: Cỏc điểm A, B, Cđều cỏch tõm O một khoảng bằng 2 cm GV: Vậy đường trũn tõm O bỏn kớnh 2 cm là hỡnh gồm cỏc điểm cỏch O một khoảng 2 cm. GV: Giới thiệu kớ hiệu đường trũn tõm O bỏn kớnh R. GV: Giới thiệu điểm nằm trờn đường trũn A, B, C, M. -Điểm nằm bờn trong đường trũn N -Điểm nằm bờn ngoài đường trũn P GV: Em hóy so sỏnh độ dài cỏc đoạn OM và ON; OP và OM HS: ON OM GV : so sỏnh độ dài cỏc đoạn OM và ON; OP và OM GV: Hỡnh trũn là hỡnh gồm những điểm nào? GV: Nhấn mạnh lại sự khỏc nhau giữa khỏi niệm đường trũn và hỡnh trũn qua màn hỡnh. Hoạt động 2: 10’ Cung và dõy cung GV: Yờu cầu HS đọc SGK, quan sỏt H44, H45 và trả lời cõu hỏi - Cung trũn là gỡ? - Dõy cung là gỡ? - Thế nào là đường kớnh của đường trũn? GV: Cho HS quan sỏt qua màn hỡnh. GV: Yờu cầu HS vẽ (O;2cm), vẽ dõy cung EF dài 3 cm. Vẽ đường kớnh PQ. Hỏi PQ =? HS: PQ = PO + OQ = 2 + 2 = 4 cm GV: So sỏnh đường kớnh với bỏn kớnh? GV: CH; CK cú phải là dõy cung ko? Vỡ sao? Hoạt động 3: 8’ Một số cụng dụng khỏc của com pa. GV: Làm thế nào để so sỏnh được cỏc đoạn thẳng ở phần 1? HS: Dựng thước đo độ dài cỏc đoạn thẳng GV: Đấy là một cụng dụng khỏc của compa GV: Ngoài cụng dụng để vẽ đường trũn com pa cũn cú cụng dụng nào nữa? HS: Dựng để so sỏnh hai đoạn thẳng GV: Quan sỏt H46 em hóy núi cỏch làm để so sỏnh AB và MN? HS: Nờu cỏch làm GV: Yờu cầu HS đọc vớ dụ 2 sgk rồi lờn bảng thực hiện 1.Đường trũn và hỡnh trũn. *Định nghĩa: SGK/89 Kớ hiệu: (O;R) OM = R : Điểm M nằm trờn (O; R) ON < R : Điểm N nằm bờn trong (O; R) OP > R : Điểm P nằm bờn ngoài (O; R) *Khỏi niệm hỡnh trũn: SGK/90 2.Cung và dõy cung: Cho A; B € (O;R) - Hai điểm A, B chia đường trũn thành hai cung trũn. - Hai điểm A, B là hai mỳt của cung. Dõy cung: Đoạn thẳng nối hai mỳt của cung Đường kớnh: dõy đi qua tõm gọi. VD: AB là dõy CD là đường kớnh *Nhận xột: sgk/90 3.Một số cụng dụng khỏc của com pa *Vớ dụ 1: sgk/90 *Vớ dụ 2: sgk/91 AB = 3 cm; CD = 4 cm ON = OM + MN = AB + CD = 7 cm 4. Củng cố-luyện tập GV: phõn nhúm HS: hoạt động nhúm 1 nhúm cử đại diện lờn bảng trỡnh bầy. Nhận xột. GV: Chữa, đỏnh giỏ. Khỏi quỏt. Bài tập: Cho (O; R) như hỡnh vẽ a) Hóy vẽ 4 điểm .O A, B, C, D nằm trờn đường trũn. b) Trờn hỡnh cú bao nhiờu cung, dõy cung được tạo thành? Bài làm a) b) Cú 12 cung: 2 cung AB; 2 cung BC; 2 cung CD; 2 cung AD; 2 cung AC; 2 cung BD 6 dõy: AB, AC, AD, BC, BD, CD. 5.Hướng dẫn về nhà: - Học kĩ bài - Làm bài tập 39; 40; 41; 42(c,d)/ sgk Kiểm tra, ngày thỏng 3năm 2013. Ngày soạn: 25/3/2013 Ngày dạy: Tuần 31 Tiết 27 Tam giác I. Mục tiêu: *Kiến thức: - Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? *Kĩ năng: - Biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác - Nhận biết được điểm nằm bên trong và điểm nằm bên ngoài tam giác. *Thái độ: Biết dùng dụng cụ vẽ hình chính xác, cản thận. II. Chuẩn bị -Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng,thước đo gúc,compa.. - Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk,bút màu, thước đo gúc,compa III. Tiến trỡnh bài dạy: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : 25’ Tam giác ABC là gì? GV:Vẽ hình. tam giác ABC là gì? HS: Quan sát rồi trả lời GV: Vẽ hình Hình này có phải là tam giác ABC không? HS: Không, vì ba điểm A, B, C thẳng hàng. GV: Vẽ tam giác ABC và hướng dẫn HS vẽ. GV: Nêu kí hiệu ABC HS: Nêu cách đọc khác củaABC GV: Yêu cầu HS đọc tên đỉnh, tên cạnh của ABC - Đọc tên 3 góc của tam giác. GV: Yêu cầu hS trả lời bài 43/94 SGK GV: Cho HS hoạt động nhóm bài 44/95 SGK GV: Kiểm tra bài làm của một vài nhóm 1. Tam giác ABC là gì? Kí hiệu: ∆ABC - Tên khác của ∆ABC là: ∆BCA; ∆CAB; ∆ACB; ∆CBA; ∆BAC - Đỉnh: A ; B; C - Cạnh: AB; BC; ACHoặc : BA; CB; CA - Góc của tam giác: Góc BAC; góc ABC; góc BCA Hoặc góc A; góc B; góc C Bài 43(94 SGK) HS trả lời tại chỗ Bài 44(94 SGK) Tên tam giác Tên ba đỉnh Tên ba cạnh ∆ABI ∆AIC ∆ABC A, B, I A, I, C A, B, C AB; BI; IA AI; IC; AC AB; BC; AC GV: Lấy 1 điểm M (nằm trong cả 3 góc của tam giác) và giới thiệu đó là điểm nằm bên trong của tam giác( còn gọi là điểm trong của tam giác) GV:Lấy điểm N( Không nằm bên trong tam giác) giới thiệu đó là điểm nằm ngoài tam giác HS: Lên bảng lấy điểm D nằm trong, điểm E nằm trên, điểm F nằm ngoài tam giác. Hoạt động 3: Vẽ tam giác GV: để vẽ ABC ta làm như thế nào? HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi GV: Vẽ một tia Ox và đặt đoạn thẳng trên tia GV: Vừa vẽ vừa hướng dẫn HS HS: Vẽ vào vở theo các bước GV hướng dẫn. - Điểm M nằm trong tam giác(điểm trong) - Điểm N nằm ngoài tam giác (điểm ngoài) 2. Vẽ tam giác: *Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết AB = 3 cm; BC = 4 cm; AC = 2 cm - Vẽ BC = 4 cm - Vẽ ( B; 3 cm) - Vẽ ( C; 2 cm) - Lấy 1 giao điểm của 2 cung tròn là A. - Vẽ AB; AC ta được ∆ABC 4. Củng cố -Tam giác là gì? Cách vẽ? Bài 47(95 sgk) HS vẽ vào vở 5.Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo sgk, bài tập 45; 46/ 95 sgk - Ôn tập chương II và làm đề cương theo câu hỏi sgk/96. Kiểm tra, ngày thỏng . năm 2013.
Tài liệu đính kèm: