Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 23: Thực hành Đo góc trên mặt đất - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 23: Thực hành Đo góc trên mặt đất - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1( 15 phút): Tìm hiểu dụng cụ đo góc

1/ Dụng cụ đo góc trên đất:

Giáo viên đặt giác kế trước lớp giới thiệu cho học sinh.

Giáo viên giới thiệu và ghi bảng.

* Cấu tạo:

bộ phận chính của giác kế là một đĩa tròn.

Trên mặt đĩa có thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa

Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả lại thanh quay đó.

Giáo viên hỏi: Đĩa tròn được đặt như thế nào? Cố định hay quay được?

Giáo viên: hãy mô tả lại cấu tạo của giác kế.

Hoạt động 2( 15 phút)

2/ Cách đo góc trên mặt đất:

Giáo viên treo tranh 41,42, SGK để hướng dẫn học sinh.

GV: Hãy nêu các bước tiến hành đo góc?

Giáo viên chốt lại và ghi bảng.

Bước 1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên một đường thẳng đi qua đỉnh c của góc

Bước 2: đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng.

Bước 3: Cố định đĩa đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B và hai khe hở thẳng hàng.

Bước 4:ta đọc số đo trên mặt đĩa.

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 23: Thực hành Đo góc trên mặt đất - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28
Tiết : 23
NS
ND
 THỰC HÀNH: ĐO GểC TRấN MẶT ĐẤT
 –&—
 I/ MỤC TIấU:
 Học sinh hiểu cấu tạo của giác kế.
 Biết sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
 Giáo dục ý thức tập thề ,kỷ luật và thực hiện những quy định trong thực hành.
 II/ CHUẨN BỊ:
 GV : Giác kế , hai cọc dài khoảng 1,5m tranh vẽ hình 40,42 SGK, búa..
 HS: hai cọc dài khoảng 1,5m, một đầu nhọn, một cọc tiêu ngắn dài khoảng 0,3m, búa. 
 III/ TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG:
* Tiến hành trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1( 15 phút): Tìm hiểu dụng cụ đo góc
1/ Dụng cụ đo góc trên đất:
Giáo viên đặt giác kế trước lớp giới thiệu cho học sinh.
Giáo viên giới thiệu và ghi bảng.
* Cấu tạo:
bộ phận chính của giác kế là một đĩa tròn.
Trên mặt đĩa có thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa
Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả lại thanh quay đó.
Giáo viên hỏi: Đĩa tròn được đặt như thế nào? Cố định hay quay được?
Giáo viên: hãy mô tả lại cấu tạo của giác kế.
Hoạt động 2( 15 phút)
2/ Cách đo góc trên mặt đất:
Giáo viên treo tranh 41,42, SGK để hướng dẫn học sinh.
GV: Hãy nêu các bước tiến hành đo góc?
Giáo viên chốt lại và ghi bảng.
Bước 1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên một đường thẳng đi qua đỉnh c của góc 
Bước 2: đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng.
Bước 3: Cố định đĩa đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B và hai khe hở thẳng hàng.
Bước 4:ta đọc số đo trên mặt đĩa.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước.
Học sinh quan sát giác kế
Lắng nghe và ghi vào vở
Học sinh trả lời miệng.
 Mặt đĩa trón chia đĩa từ 00 đến 1800
Hai đầu thanh gắn hai tâm thẳng đứng, mỗi tấm có một khe hở, hai khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng.
HS: Đĩa tròn được đặt như nằm ngang trên một giá ba chân có thể quay quanh trục.
Học sinh trả lời miệng
Học sinh quan sát tranh 41,42, SGK
Học sinh trả lời miệng các bước tiến hành đo góc.
Học sinh nhắc lại các bước tiến hành đo góc
 4/ Củng cố:
 Nhắc lại cấu tạo của giác kế.
 Nêu bước tiến hành đo góc
 Mỗi nhóm cử một đại diện lên thao tác lại các bước tiến hành đo góc
 5/ HDVN: ( 2 phút)
nắm vững các bước tiên hành thực hành.
Chuẩn bị giác kế tiết sau thực hành ngoài trời
Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH TIET 23.doc