1/ Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức về tia phân giác của 1 góc.
b. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của 1 góc vào bài tập.
c. Về thái độ: Rèn kỹ năng vẽ hình.
2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc.
b. Chuẩn bị của học sinh: Học và làm bài theo quy định. Thước thẳng, thước đo góc.
3/ Tiến trình bài dạy:
* Ổn định tổ chức:
6A:
a. Kiểm tra bài cũ: (10')
* Câu hỏi:
Thế nào là tia phân giác của một góc? Trình bày cách vẽ tia phân giác của = 1280?
* Đáp án:
+) Định nghĩa: Tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh ấy 2 góc bằng nhau. (4đ)
+) Cách vẽ tia phân giác của = 1280
- Vẽ = 1280. (3đ)
- Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ tia OC sao cho = 64 0. (3đ)
b. Dạy nội dung bài mới:
* Đặt vấn đề: Tiết học này ta vận dụng các kiến thức về tia phân giác của 1 góc vào 1 số bài tập.
Ngày soạn: .................. Ngày dạy: Dạy lớp: 6A Tiết 22. § 6. LUYỆN TẬP 1/ Mục tiêu: a. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức về tia phân giác của 1 góc. b. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của 1 góc vào bài tập. c. Về thái độ: Rèn kỹ năng vẽ hình. 2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc. b. Chuẩn bị của học sinh: Học và làm bài theo quy định. Thước thẳng, thước đo góc. 3/ Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: 6A: a. Kiểm tra bài cũ: (10') * Câu hỏi: Thế nào là tia phân giác của một góc? Trình bày cách vẽ tia phân giác của = 1280? * Đáp án: +) Định nghĩa: Tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh ấy 2 góc bằng nhau. (4đ) +) Cách vẽ tia phân giác của = 1280 - Vẽ = 1280. (3đ) - Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ tia OC sao cho = 64 0. (3đ) b. Dạy nội dung bài mới: * Đặt vấn đề: Tiết học này ta vận dụng các kiến thức về tia phân giác của 1 góc vào 1 số bài tập. Hoạt động của GV và HS Học sinh ghi Gv Suy nghĩ bài 33 Sgk/87. Bài 33 (Sgk – 87) (8’) Tb? Bài 33 cho biết gì? Yêu cầu gì? Giải: K? Hãy lên bảng thực hiện yêu cầu 1: Vẽ hình? K? Nêu hướng giải? G? Theo đề bài 2 góc xOy và góc yOx' kề bù suy ra điều gì? - Vì và kề bù nên Mà (Theo đề bài) - Vì Ot là tia phân giác của Mà Vậy Hs Vì và kề bù nên K? Hs Mà (Theo đề bài) Tb? Vì sao? Gv Suy nghĩ bài 35 Sgk/87. Bài 35 (Sgk – 87) (10’) Tb? Bài 35 cho biết gì? Yêu cầu gì? Giải: K? Lên vẽ hình? Nêu hướng giải ? K? Oa là tia phân giác của suy ra điều gì ? Vì Oa là tia phân giác của Vì Ob là tia phân giác của Mà (Vì là góc bẹt) (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra: Hs K? Ob là tia phân giác của suy ra điều gì? Hs K? là góc bẹt nghĩa là ta có điều gì liên quan tới 2 điều trên? Hs Lên bảng lập luận và trình bày lời giải. Gv Chốt lại: Tia phân giác của góc hợp với mỗi cạnh một góc 900. Hai tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau. Gv Tiếp tục suy nghĩa bài 37 Sgk. Bài 37 (Sgk – 87) (12’) Tb? Tóm tắt đề bài? (Cho biết gì? Yêu cầu gì?). Giải: Hs Cho biết: Hai tia Oy, Oz nằm trên nửa mp bờ chứa tia Ox. Tia phân giác Om của Tia phân giác On của Yêu cầu: a) Tính = ? b) Tính = ? K? Lên bảng vẽ hình và lập luận trình bày lời giải câu a? Hs Lên bảng trình vẽ hình và trình bày lời giải. a) Vì 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mp có bờ chứa tia Ox, lại có nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz. Hs Nhận xét, bổ sung. K? Để tính ta làm như thế nào? b) . Vì Om là tia phân giác của nên . Vì On là tia phân giác của . Vì 2 tia Om, On cùng nằm trên 1 nửa mp có bờ chứa tia Ox, lại có nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox, On. (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra: Vậy Gv Hướng dẫn: = ? = ? =? K? Chứng minh tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz? Hs Đứng tại chỗ trả lời. K? Gọi 2 em lên bảng tính số đo của và ? Gv Gợi ý: Dựa vào Om, On là tia phân giác của và . c. Củng cố - Luyện tập: (2’) Tb? Mỗi góc (khác góc bẹt) có mấy tia phân giác? Góc bẹt có mấy tia phân giác? K? Muốn chứng tỏ tia Ob là tia phân giác của ta làm thế nào? Hs Chứng tỏ: + tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc. + d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2') - Nắm chắc tia phân giác của một góc. - Vẽ tia phân giác của một góc và chứng minh một tia là tia phân giác của góc đó. - BTVN: Bài 34, 36 (Sgk – 87). Bài 32, 33 (SBT – 58). - HD Bài 33 (Sbt – 58): Để tính ta phải tính được và. - Tiết sau: “Thực hành đo góc trên mặt đất”. Chuẩn bị theo tổ: Một giác kế, dây dọi, 2 cọc tiêu dài 1,5m có 1 đầu nhọn (hoặc có đế nằm ngang để đứng thẳng được), 1 cọc tiêu ngắn 0,3m, 1 búa đóng cọc.
Tài liệu đính kèm: