Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra 15
- Nêu câu hỏi kiểm tra:
1. Thế nào là tia phân giác của một góc?
2a. Vẽ góc xOy có số đo 1260.
b. Vẽ tia Ok l tia phn gic của gĩc xOy.
c. Vẽ đường phân giác của góc xOy.
- Gọi một HS ln bảng sửa bi.
Hoạt động 2: Luyện tập
- Yêu cầu làm bi tập 33 SGK trang 87.
Nhắc lại thế no l hai gĩc kề b.
Gọi lần lượt từng HS lên bảng vẽ hình theo từng phần.
Để tính được góc xOt ta có thể làm các nào?
Gọi HS ln bảng thực hiện.
Yu cầu nhận xt.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bi tập 36 SGK trang 87.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
- Tính góc mOn như thế nào?
Hướng dẫn HS theo sơ đồ
Gọi HS lần lượt trả lời
Yu cầu nhận xt.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bi tập 37 SGK trang 87.
Gọi HS lên bảng vẽ hình
Tính số đo góc yOz
Gọi 1 HS lên vẽ tia phân giác
Tia Om là tia phân giác của góc xOy ta có điều gì?
Tia On là tia phân giác của góc xOz ta có điều gì?
Tính số đo góc mOn?
Yu cầu nhận xt.
Đánh giá.
Tuần 27 Tiết 22 Ngày soạn: 26/2/2011 - Ngày dạy: 1/3/2011 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ và đo. II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, soan giáo án, bài giảng điệnt tử, thước, phấn màu. Học sinh: Soạn bài, thước thẳng, bút chì. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra 15’ 15’ - Nêu câu hỏi kiểm tra: 1. Thế nào là tia phân giác của một góc? 2a. Vẽ gĩc xOy cĩ số đo 1260. b. Vẽ tia Ok là tia phân giác của gĩc xOy. c. Vẽ đường phân giác của gĩc xOy. - Gọi một HS lên bảng sửa bài. 1. Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. 2a. b. Theo câu a ta có: = 1260 nên = = 1260 : 2 = 630. c. Vẽ tia đối Ok’ của tia Ok - HS trình bày bảng: Hoạt động 2: Luyện tập 29’ - Yêu cầu làm bài tập 33 SGK trang 87. Nhắc lại thế nào là hai gĩc kề bù. Gọi lần lượt từng HS lên bảng vẽ hình theo từng phần. Để tính được gĩc x’Ot ta cĩ thể làm các nào? Gọi HS lên bảng thực hiện. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 36 SGK trang 87. - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình - Tính góc mOn như thế nào? Hướng dẫn HS theo sơ đồ Gọi HS lần lượt trả lời Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 37 SGK trang 87. Gọi HS lên bảng vẽ hình Tính số đo góc yOz Gọi 1 HS lên vẽ tia phân giác Tia Om là tia phân giác của góc xOy ta có điều gì? Tia On là tia phân giác của góc xOz ta có điều gì? Tính số đo góc mOn? Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - 1 HS đọc đề SGK HS nhắc lại. Mỗi HS vẽ một phần hình. Cĩ 2 cách: C1: =+ C2: =- 2HS làm theo 2 cách. Nhận xét. - 1 HS lên bảng vẽ hình Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vì + Tia Om là tia phân giác của góc xOy + Tia On là tia phân giác của góc yOz mà tia Oy nằm giữa hai tia Om và On Nhận xét. - Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz () 1 HS lên bảng vẽ hình Nhận xét. Bài tập 33: Ta có: (2 góc kề bù) Vì Ot là tia phân giác của góc xOy ta có : Ta có Oy nằm giữa hai tia Ox’ và Ot nên Bài tập 36: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vì + Tia Om là tia phân giác của góc xOy + Tia On là tia phân giác của góc yOz mà tia Oy nằm giữa hai tia Om và On Bài tập 36: Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz () Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 1’ - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị dụng cụ thực hành: cọc tiêu, búa, dây dọi, giác kế (liên hệ phịng thiết bị).
Tài liệu đính kèm: