Hoạt động giáo viên
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
-Tia phân giác của một góc là gì ?
-Vẽ góc xOy có số đo 1200. Vẽ tia phân giác của góc xOy ?
3. Dạy bài mới :
-BT 33 SGK trang 87 :
(GV treo bảng phụ bài tập )
Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx, biết góc xOy = 1300. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính góc xOt.
-Gọi hs đọc to bài tập 33, hướng dẫn hs vẽ hình.
-Gợi ý : tổng số đo của hai góc kề bù có số đo bằng bao nhiêu độ, góc xOt bằng tổng của hai góc nào ?
-BT 34 SGK trang 87 :
Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx, biết góc xOy = 1000. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot là tia phân giác của góc xOt. Tính góc xOt, góc xOt, góc tOt.
-Hướng dẫn hs áp dụng tính chất tia phân giác để tính các góc.
-BT 36 SGK trang 87 :
Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết góc xOy = 300, góc xOz = 800. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy. Vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính góc mOn.
4. Củng cố
5. Dặn dò :
- Về nhà làm BT 37 SGK trang 87.
- Chuẩn bị bài thực hành đo góc trên mặt đất.
Tuần : 27 Ngày soạn : 04/03/2010 Tiết : 22. Ngày dạy : 05/03/2010 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải bài toán về tính góc, áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập, kỹ năng vẽ góc. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ góc, đo góc, giải bài tập. II. Chuẩn bị : 1.GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo độ. 2.HS : Thước thẳng, thước đo độ, chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Tiến trình dạy học : T Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 8’ 11’ 13’ 12’ 1 -BT 33 SGK trang 87 : Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’, biết góc xOy = 1300. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính góc x’Ot. -BT 34 SGK trang 87 : Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’, biết góc xOy = 1000. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot’ là tia phân giác của góc x’Ot. Tính góc x’Ot, góc xOt’, góc tOt’. -BT 36 SGK trang 87 : Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết góc xOy = 300, góc xOz = 800. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy. Vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính góc mOn. 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : -Tia phân giác của một góc là gì ? -Vẽ góc xOy có số đo 1200. Vẽ tia phân giác của góc xOy ? 3. Dạy bài mới : -BT 33 SGK trang 87 : (GV treo bảng phụ bài tập ) Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’, biết góc xOy = 1300. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính góc x’Ot. -Gọi hs đọc to bài tập 33, hướng dẫn hs vẽ hình. -Gợi ý : tổng số đo của hai góc kề bù có số đo bằng bao nhiêu độ, góc x’Ot bằng tổng của hai góc nào ? -BT 34 SGK trang 87 : Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’, biết góc xOy = 1000. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot’ là tia phân giác của góc x’Ot. Tính góc x’Ot, góc xOt’, góc tOt’. -Hướng dẫn hs áp dụng tính chất tia phân giác để tính các góc. -BT 36 SGK trang 87 : Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết góc xOy = 300, góc xOz = 800. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy. Vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính góc mOn. 4. Củng cố 5. Dặn dò : - Về nhà làm BT 37 SGK trang 87. - Chuẩn bị bài thực hành đo góc trên mặt đất. -Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. Ta có : tOy = xOt = (Vì Ot là tia phân giác) xOy+ yOx’ = 1800 => yOx’ = 1800 – 1300 = 500 Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Ox’, ta có : x’Ot = x’Oy + yOt = 500 + 650 = 1150 -HS vẽ hình : Ta có : xOy và yOx’ là hai góc kề bù nên : x’Oy = 1800 – 1000 = 800 Tia Ot là tia phân giác của góc xOy : => góc xOt = góc tOy = 500 Tia Ot’ là tia phân giác của góc x’Oy : => góc x’Ot’ = góc t’Oy = 300 => góc x’Ot = 800 + 500 = 1300 => góc xOt’ = góc xOy+ góc t’Oy = 1000 + 400 = 1400 =>góc tOt’ = góc tOy + góc t’Oy = 500 + 400 = 900. -HS đọc to đề, vẽ hình : -Ta có : góc yOz = 800 – 300 = 500. + Tia Om là tia phân giác của góc xOy : => góc mOy = 300 : 2 = 150 + Tia On là tia phân giác của góc zy : => góc yOn = 500 : 2 = 250 Do đó : Góc mOn = góc mOy + góc yOn = 150 + 250 = 400.
Tài liệu đính kèm: