Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 21: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Lê Thanh Hoa

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 21: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Lê Thanh Hoa

1. MỤC TIÊU:

1.1.Kiến thức:

Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.

1.2-Kĩ năng:

Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập.

1.3-Thái độ:

Rèn kĩ năng vẽ hình.

2.TRỌNG TM:

Dựa vào tính chất tia phân giác để tính số đo của góc

3. CHUẨN BỊ:

· GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng , thước đo góc.

· HS: Thước thẳng thước đo độ.

4. TIẾN TRÌNH:

 4.1. Ổn định tổ chức lớp:

 6a1 .,6a2

 4.2. Kiểm tra bài cũ:Lồng vào tiết luyện tập.

 4.3 Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 345Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 21: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Lê Thanh Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :21
Tuần 26
 LUYỆN TẬP
1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
1.2-Kĩ năng:
Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập.
1.3-Thái độ: 
Rèn kĩ năng vẽ hình.
2.TRỌNG TÂM:
Dựa vào tính chất tia phân giác để tính số đo của gĩc
3. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng , thước đo góc.
HS: Thước thẳng thước đo độ.
4. TIẾN TRÌNH: 
 4.1. Ổn định tổ chức lớp: 
 6a1.,6a2
 4.2. Kiểm tra bài cũ:Lồng vào tiết luyện tập.
 4.3 Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
@Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ
-HS1: Lên bảng thực hiện.
a/ Vẽ góc aOb = 1800
b/ Vẽ tia phân giác Ot của góc aOb .
c/ Tính aOt = ?, tOb=?
Cả lớp cùng làm rồi nhận xét.
HS2: Lên bảng thực hiện.
1/ Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC, biết AOB = 600
2/ Vẽ tia phân giác OD, OK của các góc AOB và BOC. Tính DOK ?
-GV và HS cả lớp nhận xét, đánh giá bài làm 2 HS trên bảng.
-GV kiểm tra tập, vỡ luyện tập đánh giá, ghi điểm.
Câu hỏi bổ sung ( cả lớp) 
Qua kết quả 2 bài tập trên ta có thể rút ra nhận xét gì?
Nhận xét:
-Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi cạnh của góc một góc 900.
-Hai tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.
@Hoạt động 2: Bài tập mới
-GV : 1 HS khác trả lời câu hỏi: đầu bài cho gì? Hỏi gì?
1 HS vẽ hình trên bảng.
Tính góc mOn như thế nào?
GV có thể hướng dẫn
nOy =? ; yOm = ?
nOy + yOm = mOn 
mOn = ?
Cho AOB kề bù với góc BOC biết AOB gấp đôi BOC. Vẽ tia phân giác OM của BOC.
Tính AOM =?
Gọi 1 HS đọc đề bài.
 1 HS phân tích bài.
GV : Đề bài cho các yếu tố như thế nào ta có thể vẽ ngay được hình không?
Hãy tính AOB ; BOC ?
I/ Sửa bài tập cũ:
a
O
b
t
aOt = tOb = 
O
A
D
B
K
 Giải
Góc AOB bề bù với góc BOC nên:
AOB+ BOC = 1800
600 +BOC = 1800 
 BOC = 1800 – 600 = 1200
OD là phân giác góc AOB 
DOB = = 300
OK là tia phân giác BOC
BOK = 
Tia OB nằm giữa 2 tia OD và OK 
DOK = DOB + BOK
DOK = 300 + 600 = 900
II/ Bài tập mới:
Bài 36 SGK:
O
Z
n
y
m
x
Giải
Tia Oz, Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà xOy < xOz nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. Tia Om là tia phân giác xOy 
mOy = 
Tia On là tia phân giác yOz 
yOn = 
Mà tia Oy nằm giữa hai tia Om và On 
mOn = mOy +yOn 
 mOn = 150 + 250
 mOn = 400
Bài tập:
Giải
A
O
O
B
M
1200
Theo đề bài AOB kề bù với BOC
AOB +BOC = 1800 
Mà AOB = 2BOC
2BOC + BOC = 1800
 3BOC = 1800
 BOC = 1800:3= 600
AOB = 2.600 = 1200
OM là tia phân giác BOC
 BOM = 
Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OM 
AOM = AOB + BOM 
AOM = 1200 + 300 = 1500
 4.4. Củng cố và luyện tập: 
 * Bài học kinh nghiệm:
-Mỗi góc khác góc bẹt có một tia phân giác.
-Muốn chứng minh Ob là tia phân giác của góc aOc ta cần chứng minh:
 +Tia Ob nằm giữa tia Oa , Oc.
 + 
- Hai tia phân giác của hai góc kề bù là 1 góc vuông
 4.5. Hướng dẫn tự học 
Học thuộc nội dung bài học kinh nghiệm
Xem lại các bài tập đã giải
Btvn:33, 34,37
Chuẩn bị tiếi sau thực hành
+ Mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu cao 1,2m
5.. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung	
Phương pháp 	
Đddh+ thiết bị:	
..

Tài liệu đính kèm:

  • doc21.doc