I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về tia phân giác của góc.
2.Kĩ năng :Biết giải bài tập tính góc , áp dụng tính chất về tia phân giác của góc để giải một số bài tập đơn giản.
3.Thái độ :Tích cực hoạt động, vẽ hình cẩn thận chính xác.
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng.
HS:.
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
8’ Xem hình vẽ và cho biết những trường hợp nào một tia là tia phân giác của một góc
Gv:Yêu cầu hs
Phát biểu định nghĩa tia phân giác của một góc
Gv:Cho hs làm phần áp dụng
Gv:Đề bài này hỏi gì?
Gv:Vậy em hãy nhận xét và cho biết những trường hợp nào một tia là tia phân giác của một góc?
Gv:Vì sao em có nhận xét đó?
Gv:Kiểm tra. Hs:Phát biểu
Hs:Cho biết những trường hợp nào một tia là tia phân giác của một góc
Hs:Thực hiện
OC là tia phân giác của góc AOE
OB là tia phân giác của góc AOC
OD là tia phân giác của góc COE
Hs:Nêu ý kiến
Hs:Nhận xét
Tuần :26 NS : 12 / 1 / 2010 Tiết :21 Bài 6 TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC ND : 27 / 2 / 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Hiểu tia phân giác của góc là gì? . Hiểu đường phân giác của góc là gì?. 2.Kĩ năng : Biết vẽ tia phân giác của góc. 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , sgk,Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, giấy gấp. HS: Làm bài tập phần dặn dò. III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 8’ Trên nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ góc xOy = 300 ; xOz = 600 Tính yOz = ? Gv:Gọi Hs Lên bảng vẽ hình và thực hiện bài tập Gv:Gọi hs kiểm tra kết quả Gv:Em có nhận xét gì về số đo các góc xOy và yOz ? Gv:Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Gv:Đó là nội dung mà ta đi tìm hiểu hôm nay. Hs:Thực hiện Hs:Nhận xét Hs:Số đo của hai góc xOy và yOz bằng nhau. Hs:Tia Oy nằm giữa Hs:Chú ý 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 10’ 5’ 10’ 5’ 1. Tia phân giác của góc là gì? Tia phân giác của góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. Bài tập 30 (sgk) 2. Cách vẽ tia phân giác của góc Ví dụ Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo là 640 Cách 1:Dùng thước đo góc (sgk) Cách 2 :Gấp giấy(sgk) Nhận xét: Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác. 3. Chú ý (sgk) Bài tập 31: sgk Gv:Qua bài tập trên ta thấy số đo của hai góc xOy và yOz bằng nhau Ta sẽ nói tia Oy là tia phân giác của góc xOz Gv:Em có nhận xét gì về dặc điểm của tia phân giác trên? Gv:Vậy theo em tia phân giác của góc là gì? Gv:Chốt lại Gv:Vẽ các hình và cho hs nhận dạng về tia phân giác của góc Gv:Quan sát cách vẽ của hs Gv:Gọi hs trả lời theo yêu cầu bài tập Gv:Vậy khi vẽ tia phân giác trên em vẽ như thế nào? Gv:Làm sao vẽ tia phân giác một cách chính xác nhất? ta đi tìm hiểu mục 2 Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài và vẽ hình Gv:Hướng dẫn hs cách thực hiện GV:Kiểm tra Gv:Theo định nghĩa Oz là tia phân giác của góc xOy khi nào? Gv:Khi góc xOy có số đo là 640 ta vẽ tia Oz như thế nào? Gv:Khi đó ta có hai góc nào bằng nhau? Gv:Vậy góc xOz = ? Gv:Hướng dẫn hs thao tác vẽ Gv:Vây khi vẽ tia phân giác của góc em vẽ như thế nào? Gv:Chốt lại cách vẽ Gv:Ngoài cách vẽ trên ta còn có cách khác nhanh hơn đó là Gấp giấy Gv:Yêu câu hs lấy giấy ra và thực hiện theo hướng dẫn Gv:Vậy mổi góc có bao nhiếu tia phân giác? Gv:Chốt lại Gv:Nếu Góc đã cho là góc bẹt thì sao? Gv:Em hãy vẽ góc bẹt và dùng giấy xếp xem tia phân giác của nó như thế nào? Gv:Giới thiệu về đường phân giác Gv:Yêu cầu hs thực hiện bài tập 31 Gv:Kiểm tra Hs:Chú ý lắng nghe. Hs: Tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz. Số đo của hai góc xOy và yOz bằng nhau . Hs:Trả lời Tia phân giác của góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. Hs:Quan sát và vẽ hình và nhận dạng các hình có tia phân giác của góc Hs:Nhận xét Hs:Chú ý Hs:Đọc đề bài và vẽ hình. Hs:Chú ý thự hiện theo yêu cầu của gv Hs: Tia Oz nằm giữa hai cạnh của góc xOy. Số đo của hai góc xOz và zOy bằng nhau. Hs:Ta vẽ tia OZ nằm giữa hai tia Ox và Oy chia thành hai góc bằng nhau. Hs:Bằng 320 Hs:Chú ý và thực hiện . Hs:Trả lời Hs:Dùng giấy gấp và thực hiện các thao tác dưới sự hướng dẩn của gv. Hs:Mổi góc có một tia phân giác Hs:Thực hiện Hs:Chú ý Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv Hs:Nhận xét 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 5’ Bài tập 33(sgk) Gv:Khi gặp bài tập trên em sẽ thực hiện như thế nào? Gv:Dựa vào đâu em có thể thực hiện được? Gv:Vậy khi có tia phận giác cảu góc ta sẽ có điều gì? Gv:Chốt lại. Hs:Chú ý quan sát đề bài Hs:Dựa vào định nghĩa tai phân giác của góc. Hs:Câu c, d đúng Hs:Chú ý 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học. Nắm tia phân giác của góc. đường phân giác của góc . Làm bài tập 36 Chú ý khi dùng thước đo độ khác kiểu nhau thì có độ chia nhỏ nhất khác nhau. Tuần :27 NS : 13 / 1 / 2010 Tiết : 22 LUYỆN TẬP ND : / / 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về tia phân giác của góc. 2.Kĩ năng :Biết giải bài tập tính góc , áp dụng tính chất về tia phân giác của góc để giải một số bài tập đơn giản. 3.Thái độ :Tích cực hoạt động, vẽ hình cẩn thận chính xác. II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng. HS:. III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 8’ Xem hình vẽ và cho biết những trường hợp nào một tia là tia phân giác của một góc Gv:Yêu cầu hs Phát biểu định nghĩa tia phân giác của một góc Gv:Cho hs làm phần áp dụng Gv:Đề bài này hỏi gì? Gv:Vậy em hãy nhận xét và cho biết những trường hợp nào một tia là tia phân giác của một góc? Gv:Vì sao em có nhận xét đó? Gv:Kiểm tra. Hs:Phát biểu Hs:Cho biết những trường hợp nào một tia là tia phân giác của một góc Hs:Thực hiện OC là tia phân giác của góc AOE OB là tia phân giác của góc AOC OD là tia phân giác của góc COE Hs:Nêu ý kiến Hs:Nhận xét 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 10’ 10’ 10’ 5’ Bài tập 36 (sgk) Bài tập 1:Cho góc AOB có số đo bằng1000 .Vẽ tia phân giác OM của góc đó. Vẽ tia OC nằm giữa hai tia OA , OM sao cho AOC = 200 . Tính số đo góc COM Bài tập 2 :Cho hai góc kề bù AOB và BOC trong đó BOC = 500 . Trên nữa mặt phẳng bờ AC có chứa tia OB ta vẽ tia OD sao cho AOD = 800 a. Tính số đo của góc COD b. Tia OB có phải là tia phân giác của góc COD không? Vì sao? Bài tập 3 :Cho hai góc kề nhau AOB và BOC , mỗi góc có số đo bằng 1100. tia OB có phải là tia phân giác của góc AOC không ? Vì sao? Gv:Yêu cầu hs đọc và thực hiện bài tập 36 sgk Gv:Cho hs xem qua và gọi hs lên bảng vẽ hình Gv:Hướng dẫn Ta vẽ góc nào trước? Ta vẽ tiếp ? Làm sao tính được góc mOn? Gv:Gọi hs nêu hướng giải và trình bày Gv:Đi xung quanh quan sát lớp Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Ghi đề bài lên bảng Gv:Cho hs xem qua và gọi hs lên bảng vẽ hình Gv:Hướng dẫn Gv:Khi có OM là tia phân giác của góc AOB thì ta có ? Gv:Làm sao ta tính được góc COM? Gv:Vậy ta trình bày lời giải cho bài tập này như thế nào? Gv:Gọi hs nêu hướng giải và trình bày Gv:Đi xung quanh quan sát lớp Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Ghi đề bài lên bảng Gv:Cho hs xem qua và gọi hs lên bảng vẽ hình Gv:Hướng dẫn Hai góc kề bù thì như thế nào? Trên hình vẽ có số đo góc nào? Góc cần tính là góc ? Gv:Vậy ta trình bày lời giải cho bài tập này như thế nào? Gv:Gọi hs nêu hướng giải và trình bày Gv:Đi xung quanh quan sát lớp Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Ghi đề bài lên bảng Gv:Yêu cầu hs đọc và thực hiện Gv:Hướng dẫn vẽ hình và giải thích. Gv:Kiểm tra Hs:Quan sát . Hs:Trả lời Ta vẽ góc xOy , góc xOz; Vẽ tiếp tia phân giác Om của góc xOy, On của góc yOz. Hs:Suy nghĩ và nêu ý kiến Hs:Vẽ hình Hs:Lên bảng trình bày Hs:Nhận xét Hs:Quan sát đề bài Hs:Vẽ hình Hs: Khi có OM là tia phân giác của góc AOB thì ta có AOM = MOB Hs:Ta có tia OC nằm giữa hai tia OA và OM. Và AOC = 200 Hs:Thực hiện. Hs:Nhận xét Hs:Quan sát đề bài Hs:Vẽ hình Hs:Trả lời Hai góc kề bù thì có tổng số đo là 1800 Có góc AOD và BOC tính DOB Hs:Trình bày Hs:Nhận xét Hs:Chú ý Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv Hs:Nhận xét 4.Củng cố. 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học. Làm lại bài tập đã giải. Đọc và tìm hiểu bài thực hành. Mang theo dây, búa đóng cọc Tuần :28-29 NS : 14 / 1 / 2010 Tiết :23-24 Bài 7 THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT ND : / / 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Hiểu cấu tạo của giác kế. 2.Kĩ năng : Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm thực hành. II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng ,giác kế, 2 cọc tiêu , búa , chân đế, thước đo. HS:Các dụng cụ thực hành. III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 15’ 26’ 5’ 40’ 1. Dụng cụ đo góc trên mặt đất: 2. Cách đo góc trên mặt đất 3. Chuẩn bị thực hành 4. Học sinh thực hành. Gv:Đặt giác kế trên lớp và giới thiệu dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế Gv:Giới thiệu cấu tạo: Về cấu tạo bộ phận chính của giác kế là một đĩa tròn Gv:Em hãy quan sát trên đĩa tròn đó có những gì? Gv:Trên mặt đĩa có một thanh quay xung quanh tâm của đĩa. Em hãy mô tả thanh quay đó. Gv:Đĩa tròn được đặt như thế nào? Cố định hay quay? Gv:Giới thiệu tiếp các dụng cụ có trên giác kế. Gv:Yêu cầu hs đọc các bước thực hiện sgk. Gv:Em dã hình dung ra cách thực hiện như thế nào? Gv:Gọi đại diện một nhóm lên thực hiện theo hướng dẫn Gv:Yêu cầu các nhóm còn lại quan sát Gv:Trên hình vẽ người ta cho biết góc ACB=? Trên mặt đĩa? Gv:Phân công các nhóm chia nhau thực hiện Gv:Cho hs ra sân thực hành. Hs:Quan sát dụng cụ và tham khảo sgk Hs:Quan sát và trả lời Hs:Mặt đĩa tròn được chia dộ sẳn từ 00 đến 1800 theo hai chiều ngược nhau. Hs: Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một giá có ba chân , đĩa có thể quay quanh trục. Hs:Lắng nghe Hs:Thực hiện mẫu Hs:Quan sát 4.Củng cố. Tập trung hs lại thu báo cáo thực hành. 3’ 5.Dặn dò : Giao hs cất dụng cụ, vệ sinh chân tay chuẩn bị tiết học sau. Tiết sau mang com pa
Tài liệu đính kèm: