Hoạt động 1: Vẽ gĩc trn nửa mặt phẳng
- Giới thiệu ví dụ 1: Cho tia Ox. Vẽ gĩc xOy sao cho =400.
- Hướng dẫn:
+ Ta đặt thước trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với gốc O và tia Ox đi qua vạch số 0 của thước.
+ Kẻ tia Oy đi qua vạc số 40 độ của thước.
- Trong ví dụ 2, ta thực hiện vẽ góc này như thế nào?
Yu cầu nhận xt.
Đánh giá. - Tim hiểu kỹ ví dụ.
- HS thực hành vẽ theo hướng dẫn.
- 1 HS lên bảng vẽ.
Vẽ tia BC bất kì
Vẽ tia BA tạo bởi tia BC góc 30 độ.
Góc ABC là góc phải vẽ.
Nhận xt.
Hoạt động 2: Vẽ hai gĩc trn nửa mặt phẳng
- Hãy thực hiện vẽ từng góc trên nửa mặt phẳng.
- Ta nhận thấy khi vẽ 2 góc xOy và xOz trên cùng một nửa mặt phẳng mà góc xOy nhỏ hơn góc xOz => tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
- Qua ví dụ trn v hình 34 hy nu nhận xt về số đo góc và vị trí các cạnh. - 2 HS lần lượt lên bảng vẽ.
mo
- Khi vẽ 2 góc xOy và xOz trên cùng một nửa mặt phẳng mà góc xOy nhỏ hơn góc xOz => tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
- Nu nhận xt:
Tuần 25 Tiết 20 Ngày soạn: 10/2/2011 - Ngày dạy: 15/2/2011 §5. VẼ GĨC CHO BIẾT SỐ ĐO Hãy vẽ gĩc xOy cĩ số đo bằng 500! I. Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng; vẽ hai góc trên cùng một nửa mặt phẳng khi cho biết số đo mỗi góc. Kỹ năng: Củng cố, rèn kỷ năng sử dụng thước đo góc, kỷ năng vẽ góc. Thái độ: Học sinh cần tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài để nắm vững kiến thức. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, khi vẽ. II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, soan giáo án, bài giảng điệnt tử, thước, phấn màu. Học sinh: Soạn bài, thước thẳng, bút chì. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ gĩc trên nửa mặt phẳng 15’ - Giới thiệu ví dụ 1: Cho tia Ox. Vẽ gĩc xOy sao cho =400. - Hướng dẫn: + Ta đặt thước trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với gốc O và tia Ox đi qua vạch số 0 của thước. + Kẻ tia Oy đi qua vạc số 40 độ của thước. - Trong ví dụ 2, ta thực hiện vẽ góc này như thế nào? Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Tim hiểu kỹ ví dụ. - HS thực hành vẽ theo hướng dẫn. - 1 HS lên bảng vẽ. Vẽ tia BC bất kì Vẽ tia BA tạo bởi tia BC góc 30 độ. Góc ABC là góc phải vẽ. Nhận xét. 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng: Ví dụ 1: (SGK) Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho=400. Ví dụ 2: Hãy vẽ góc ABC, biết =300. Hoạt động 2: Vẽ hai gĩc trên nửa mặt phẳng 14’ - Hãy thực hiện vẽ từng góc trên nửa mặt phẳng. - Ta nhận thấy khi vẽ 2 góc xOy và xOz trên cùng một nửa mặt phẳng mà góc xOy nhỏ hơn góc xOz => tia nào nằm giữa hai tia còn lại? - Qua ví dụ trên và hình 34 hãy nêu nhận xét về số đo gĩc và vị trí các cạnh. - 2 HS lần lượt lên bảng vẽ. mo - Khi vẽ 2 góc xOy và xOz trên cùng một nửa mặt phẳng mà góc xOy nhỏ hơn góc xOz => tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. - Nêu nhận xét: 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng: Nhận xét: = m0, = n0, vì n0 > m0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Hoạt động 3: Củng cố 15’ - Yêu cầu làm bài tập 24 SGK trang 84. HD: Vẽ tia Bx, sau đĩ trên một nửa mặt phẳng cĩ bờ chứa tia Bx vẽ tia By sao cho = 45o. Gọi HS lên bảng thực hiện. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 25 SGK trang 84. Yêu cầu hoạt động theo nhĩm để vẽ trong 5’. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 26 SGK trang 84. Yêu cầu mỗi HS lên bảng vẽ một trường hợp. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Chú ý theo dõi hướng dẫn. Lên bảng thực hiện theo hướng dẫn: Nhận xét. - Tìm hiểu kĩ đề bài. Hoạt động theo nhĩm đế thực hiện lên bảng nhĩm. Nhận xét. - Tìm hiểu kĩ đề bài. 4HS lên bảng thực hiện. Nhận xét. Bài tập 24: Bài tập 25: Bài tập 26: Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 1’ - Xem thật kỹ cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng. - Lưu ý bài toán vẽ hai góc trên cùng nửa mặt phẳng, đọc kỹ xem vẽ hai góc nào vẽ 2 góc và hay là vẽ 2 góc và . - Làm bài 27, 28, 29 SGK.
Tài liệu đính kèm: