Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu:

 a)Kiến thức:

Học sinh nắm vững thế nào là ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa, tính chất điểm nằm giữa.

b) Kĩ năng

Biết vẽ ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng. Sử dụng thước để vẽ ba điểm thằng hàng.

c) Thái độ

Rèn luyện tính cẩn thận, thẩm mỹ khi vẽ hình.

2. Chuẩn bị:

GV:SGK, SGV, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.

HS:SGK, SBT, thước thẳng, bảng nhóm, bút chì.

3. Phương pháp

Phương pháp gợi mở- vấn đáp và giải quyết vấn đề.

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định:(1)

Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

4.2 Kiểm tra bài cũ(6)

GV: Nêu yêu cầu:

HS1:

- Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho Mb. (2 điểm)

- Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho Ma, Ab, Aa. (2 điểm)

- Vẽ điểm Na và Nb. (2 điểm)

- Hình vẽ có đặc điểm gì? (4điểm)

HS1:

- Hai đường thẳng a, b cùng đi qua điểm A.

-Ba điểm M,A,N cùng nằm trên một đường thẳng.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§2 BA ĐIỂM HẲNG HÀNG
Tiết : 2
Ngày dạy:4/9/2010 	
1. Mục tiêu:
 a)Kiến thức: 
Học sinh nắm vững thế nào là ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa, tính chất điểm nằm giữa.
b) Kĩ năng
Biết vẽ ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng. Sử dụng thước để vẽ ba điểm thằng hàng. 
c) Thái độ
Rèn luyện tính cẩn thận, thẩm mỹ khi vẽ hình.
2. Chuẩn bị:
GV:SGK, SGV, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
HS:SGK, SBT, thước thẳng, bảng nhóm, bút chì.
3. Phương pháp
Phương pháp gợi mở- vấn đáp và giải quyết vấn đề.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định:(1’)
Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
4.2 Kiểm tra bài cũ(6’)
GV: Nêu yêu cầu:
HS1:
- Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho Mb. (2 điểm)
- Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho Ma, Ab, Aa. (2 điểm)
- Vẽ điểm Na và Nb. (2 điểm)
- Hình vẽ có đặc điểm gì? (4điểm)
HS1:
- Hai đường thẳng a, b cùng đi qua điểm A.
-Ba điểm M,A,N cùng nằm trên một đường thẳng.
4.3 Giảng bài mới(25’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
 GV: Giới thiệu ba điểm M,A,N cùng nằm trên một đường thẳng thì ta nói chúng thẳng hàng.
 Vậy thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm 
I. Thế nào là ba điểm thẳng hàng
Ba điểm M,A,N cùng nằm trên một đường thẳng thì ta nói chúng thẳng hàng.
không thẳng hàng? 
HS: Phát biểu
GV:Cho HS quan sát hình vẽ rồi điền kí hiệu: 
 A c d; B c d ; C c d
HS: Một HS đứng tại chỗ trả lời
Ad; B d ; Cd
GV: Hướng dẫn HS vẽ 3 điểm thẳng hàng:
+ Dùng thứơc thẳng xác định đường thẳng.
+ Trên đường thẳng lấy 3 điểm.
. Vậy thế nào là ba điểm thẳng hàng? 
HS: Phát biểu
 GV:Cho HS quan sát hình vẽ và điền kí hiệu: 
 A c d; B c d ; C c d
HS: Một HS đứng tại chỗ trả lời
Ad; B d ; Cd
 GV: Hướng dẫn HS vẽ 3 điểm thẳng hàng:
+ Dùng thứơc thẳng xác định đường thẳng.
+ Trên đường thẳng lấy 3 điểm.
- Vậy thế nào là 3 điểm không thẳng hàng.
HS: Phát biểu
+ Khi 3 điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
+ Khi 3 điểm A, B, C không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng.
Hoạt động 2:
GV: Đưa bảng phụ có vẽ hình
-Giới thiệu: Để xác định được quan hệ này người ta lấy điểm chuẩn là: 
+ A thì C, B cùng phía với A.
+ B thì A, C cùng phía với B
+ C thì A, B khác phía với C ( C nằm giữaA,B)
2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.
-Trên hình vẽ vị trí các điểm như thế nào với nhau?
HS: Phát biểu
GV: Trên hình vẽ có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và B ?
HS: Nêu nhận xét
- Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. 
-Hai điểm A, C nằm về cùng phía đối với điểm B.
-Hai điểm B, C nằm cùng phía đối với điểm A.
-Hai điểm A, B nằm khác phía đối với điểm C.
Nhận xét: ( SGK/106)
4.4 Củng cố và luện tập:(8’)
GV: Nêu câu hỏi:
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
2. Thế nào là ba điểm không thẳng hàng?
3. Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
HS: Ba HS lần lượt trả lời
GV: yêu cầu HS thực hiện bài 9;10 SGK/106 theo nhóm.
HS: hoạt động theo nhóm ( 3 phút)
-Nhóm 1;2 bài 9
- Nhóm 3; 4 bài 10
- Đại diện các nhóm trình bày lên bảng.
Bài tập 9/SGK/106
a) B,D,C ; B,E,A ; G,E,D 
b) B,D,E ; G,E,B 
Bài tập 10/SGK/106
a) 
b) 
c) 
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(5’)
Học bài:
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
2. Thế nào là ba điểm không thẳng hàng?
3. Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
-Làm bài tập: bài 8; 11; 12; 13/SGK/107.
5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctieát 2.doc