Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

 I/. MỤC TIÊU:

 *Kiến thức.

- Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

-Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.

-Biết các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với nhau

 *Kĩ năng.

 -HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng ,ba điểm không thẳng hàng.

-Biết vẻ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước.

 *Thái độ .

 -Rèn cho HS thái dộ cẩn thận ,nghiêm túc

 II/ Kết quả mong đợi :

 Học sinh biết vẻ hình theo đúng yêucầu, phân biệt được nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

III/ Phương tiện đánh giá:

Phiếu học tập, bảng phụ. các bài tập.

 IV/ Tài liệu, thiết bị cần thiết:

- GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước thẳng.

- HS: Tập ghi chép, SGK, thước thẳng.

 V/ Tiến trình bài dạy:

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Ba điểm thẳng hàng - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 02
Tiết : 02
NS:07/08/10
ND:20/08/10
§2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
–&—
I/ Mục t
 I/. MỤC TIÊU:
 *Kiến thức.
- Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
-Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.
-Biết các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với nhau
 *Kĩ năng.
 -HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng ,ba điểm không thẳng hàng.
-Biết vẻ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước.
 *Thái độ .
 -Rèn cho HS thái dộ cẩn thận ,nghiêm túc 
 II/ Kết quả mong đợi :
 Học sinh biết vẻ hình theo đúng yêucầu, phân biệt được nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
III/ Phương tiện đánh giá:
Phiếu học tập, bảng phụ. các bài tập.
 IV/ Tài liệu, thiết bị cần thiết:
- GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước thẳng.
- HS: Tập ghi chép, SGK, thước thẳng. 
 V/ Tiến trình bài dạy:
Hoạt Động Của Giáo V iên 
Hoạt Động Của Học S inh 
Nội Dung Ghi Bảng
Hoạt động 1 :KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phut)
Giáo viên đặt câu hỏi 
GV: Vẽ điểm M, một đường thẳng b sao cho M b
GV: Vẽ một đường thẳng a, điểm A sao cho A a, A b, N b.
GV: Vẽ điểm N a , N b
Hình vẽ có đặt điểm gì?
GV nêu: Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a=> ba điểm M, N, A thẳng hàng.
Học sinh thực hiện vẽ
Học sinh trả lời 
Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A
Ba điểm M,N,A cùng nằm trên đường thẳng a.
Hoạt động 2:THẾ NÀO LÀ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG (15 phút)
Quan sát hình 8 SGK và trả lời
GV hỏi: Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C thẳng hàng?
GV: Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng?
GV: Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng? ba điểm không thẳng hàng?
GV: Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào?
GV: Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào?
GV: Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao? nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao? 
Þ giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng
Y/c HS đứng tại chỗ trả lời BT 8 SGK.
Y/c 2 HS lên bảng làm BT 10 SGK câu a,c .
GV kiểm tra nhận xét .
Học sinh trả lời: 
HS: Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
( A; B; C thẳnghàng)
(A; B; C không thẳng hàng)
HS: Để kiểm tra ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước thẳng để gióng .
Học sinh trả lời
HS .A,M,N thẳng hàng.
2 HS lên bảng vẽ 3 điểm theo yêu cầu.
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng
- Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
-Ba điểm không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng.
Hoạt động 3 :QUAN HỆ GIỮA BA ĐỂM THẲNG HÀNG (10 phút)
Học sinh quan sát hình 9 SGK
Trên hình vẽ có mấy điểm đã được biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm A và C?
Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
=> Nêu ra nhận xét SGK.
Y/c HSđứng tại chỗ trả lời BT 11 SGK. 
GV gọi HS khác nhận xét.
HS: Điểm B nằm giữa hai điểm A; C
Điểm A; C nằm về hai phía đối với điểm B
Điểm B; C nằm cùng phía đối với điểm A
Điểm B; A nằm cùng phía đối với điểmC
Học sinh trả lời câu hỏi rút ra nhận xét SGK
Học sinh vẽ vào tập.
HS a)R b)cùng phía c)Mvà N
HS nhận xét.
2. Điểm nằm giữa hai điểm
Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. 
*Nhận xét
Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Hoạt động 4
CỦNG CỐ (13 phút) 
GV: Vẽ ba điểm M, N, P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa hai điểm M và P
Vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Y/ C làm BT 9 SGK theo nhóm .
GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
Bài 12 trang 107 SGK. 
GV: Gọi HS đọc đề SGK. 
GV: Cho HS hoạt động giải bài tập. 
GV: Gọi HS lên bảng. 
HS: Hoạt động giải bài tập.
(M; N; P thẳng hàng)
(A; B; C không thẳng hàng)
.HS thảo luận nhóm trả lời;
3 điểm thẳng hàng: B,D,C; B,E,A; D,E,G.
3 điểm không thẳng hàng: B,E,D; B,A,C; E,G,A
Bài 12 SGK
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) 
	- Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ trong giờ học. 
	- Bài tập về nhà : 13; 14 (SGK); 6; 7; 8; 9 (SBT) 
-Xem trước bài “Đường thẳng đi qua hai điểm”

Tài liệu đính kèm:

  • docHH TIET2.doc