Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng - Nguyễn Danh Huân

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng - Nguyễn Danh Huân

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- HS nắm được ba điẻm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.

-Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại

2.Kỹ năng: - Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

-Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi sử dụng thước.

B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp

C. CHUẨN BỊ:

1. GV: Phấn màu, máy chiếu, thước kẽ.

2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, dụng cụ học tập.

D. TIẾN TRÌNH:

I. Ổn định tổ chức (1):

II. Bài cũ(7): + Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M b

+Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a; A b; A a

+Vẽ điểm N a và N b

+ Hình vẽ này có gì đặc biệt

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề (2): Tiết trước các êm được học khái niệm điểm, đường thẳng. Vậy thế nào được gọi là ba điểm, đường thẳng. Đó chính là nội dung của bài .

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng - Nguyễn Danh Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng 
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- HS nắm được ba điẻm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.
-Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại
2.Kỹ năng: - Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
-Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi sử dụng thước.
B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp
C. Chuẩn bị:
1. GV: Phấn màu, máy chiếu, thước kẽ.
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, dụng cụ học tập.
D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức (1’):
II. Bài cũ(7’): + Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M ẽb
+Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho Mẻ a; A ẻ b; A ẻ a
+Vẽ điểm N ẻ a và N ẽ b
+ Hình vẽ này có gì đặc biệt 
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề (2’): Tiết trước các êm được học khái niệm điểm, đường thẳng. vậy thế nào được gọi là ba điểm, đường thẳng. Đó chính là nội dung của bài ..
2. Triển khai: 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
15’
7’
6’
Hoạt động 1:Xây dựng khái niệm về ba điểm thẳng hàng 
Gv: Khi nào ta có thể nói ba điểm A,B ,C thẳng hàng, ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Cho VD về ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
?Bằng cách nào để vễ được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
?Có thể xáy ra nhiều điểm cùng thuộc 1 đường thẳng không?
Hoạt động 2: Xây dựng quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
HS: Xem H3
? Từ trái sang phải vị trí các điểm A, B, C như thế nào với nhau. 
? Trên hình có mấy điểm được biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A,C?
?Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại
?Nếu nói rằng điểm E nằm gữa hai điểm M,N thì ba điểm này có thẳng hàng không .
Hoạt động 3: Vận dụng làm bài tập
HSđọc nội dung bài toán
? Nhắc lại khái niệm điểm nằm giữa, diểm nằm cùng phía, khác phía.
HS lên bảng làm
Cả lớp nhận xét cách làm.
Thế nào là ba điểm thẳng hàng: 
Khi ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng (H1)
Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng (H2)
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
-Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
-Điểm A,C nằm về hai phía đối với điểm B.
-Điểm B,C nằm cùng phía đối với điểm A
-Điểm A,B nằm cùng phía đối với điểm C.	
Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hành, có 1 điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
* Chú ý: -Nếu biết 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại thì ba điểm đó thằng hàng
 -Nếu không có khái niệm “nằm giữa” thì ba điểm đó không thẳng hàng.
3. Bài tập:
BT11/107
a. -Điểm R nằm giữa hai điểm M và N
b.-Điểm R,N nằm cùng phía đối với điểm M.
c. -Điểm M,N nằm khác phía đối với điểm R
IV. Củng cố (4’): - Gv nhắc lại khái niệm ba điểm thẳng hàng, diểm nằm giữa.
 - HS làm BT9 SGK
V. Dặn dò (2’): - Xem lại bài, các khái niệm đã học
 -Làm bài tập còn lại SGK + SBT, xem trước bài: Đường thăng đi qua hai điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET2~1.doc