Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

A. Mục tiêu:

Qua bài học học sinh nắm được:

Đ Khi nào ba điểm thẳng hàng, trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm cũn lại.

Đ Có kĩ năng vẽ , nhận biết 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng; Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa.

Đ Rốn luyện tớnh cẩn thận chớnh xỏc.

B. Chuẩn bị:

ỉ GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.

ỉ HS : Ôn tập các kiến thức đã học.

C. Tiến trình dạy – học:

HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG

 Hoạt động 1: Kiểm tra (6phút)

HS1: - Vẽ đường thẳng a, trên a lấy điểm A thuộc a và điểm B không thuộc a. Viết kí hiệu.

- Hỏi thêm: Có điểm nào khác A mà thuộc a không? Hóy vẽ 2 điểm như thế.

 Cú điểm nào khác B mà không thuộc a ? Hóy vẽ 2 điểm như thế.

 Hoạt động 2: 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng (12 phút)

- HS1: Vẽ đường thẳng a, lấy A a; C a;

 D a.

- HS2: Vẽ đường thẳng b, lấy A b; C b

 B b.

- GV: Hóy quan sỏt hỡnh vẽ và trả lời cõu hỏi theo nhúm:

- Khi nào 3 điểm thẳng hàng? Nêu cách vẽ? làm BT10a.

- Khi nào 3 điểm không thẳng hàng? Nờu cỏch vẽ? làm BT10c.

- HS: Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.

- HS: Rỳt ra nhận xột.

- GV: Treo bảng phụ hỡnh vẽ BT8/SGK.

- GV: Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta có thể làm như thế nào?

- HS: Dùng thước thẳng để gióng.

- HS: Trả lời BT8. 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng:

 (sgk)

 A C D

 Ba điểm A, C, D thẳng hàng.

 .B

 A C

 Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 2 	`	Ngày soạn: 26/08/2009 
Tiết 2	Ngày dạy: 28/08/2009
	'2: ba điểm thẳng hàng
A. Mục tiêu:
Qua bài học học sinh nắm được:
Khi nào ba điểm thẳng hàng, trong 3 điểm thẳng hàng cú một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm cũn lại.
Cú kĩ năng vẽ , nhận biết 3 điểm thẳng hàng, khụng thẳng hàng; Biết sử dụng cỏc thuật ngữ: nằm cựng phớa, khỏc phớa, nằm giữa.
Rốn luyện tớnh cẩn thận chớnh xỏc.
B. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ. 
HS : Ôn tập các kiến thức đã học.
C. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Kiểm tra (6phút)
HS1: - Vẽ đường thẳng a, trờn a lấy điểm A thuộc a và điểm B khụng thuộc a. Viết kớ hiệu.
- Hỏi thờm: Cú điểm nào khỏc A mà thuộc a khụng? Hóy vẽ 2 điểm như thế.
 Cú điểm nào khỏc B mà khụng thuộc a ? Hóy vẽ 2 điểm như thế.
 Hoạt động 2: 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng (12 phút)
- HS1: Vẽ đường thẳng a, lấy A a; C a;
 D a.
- HS2: Vẽ đường thẳng b, lấy A b; C b
 B b.
- GV: Hóy quan sỏt hỡnh vẽ và trả lời cõu hỏi theo nhúm:
- Khi nào 3 điểm thẳng hàng? Nờu cỏch vẽ? làm BT10a.
- Khi nào 3 điểm khụng thẳng hàng? Nờu cỏch vẽ? làm BT10c.
- HS: Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.
- HS: Rỳt ra nhận xột.
- GV: Treo bảng phụ hỡnh vẽ BT8/SGK.
- GV: Để nhận biết 3 điểm cho trước cú thẳng hàng hay khụng ta cú thể làm như thế nào?
- HS: Dựng thước thẳng để giúng.
- HS: Trả lời BT8.
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng:
 (sgk)
 A C D
 Ba điểm A, C, D thẳng hàng.
 .B
 A C
 Ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng. 
 Hoạt đông 3: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (13 phút)
- GV: Vẽ hỡnh 9/SGK .
- HS: Thảo luận theo nhúm, trả lời cõu hỏi sau: - Khi 3 điểm A, C, B thẳng hàng em cú nhận xột gỡ về vị trớ của điểm A và C so với điểm B?
 - Hai điểm A, B cú vị trớ như thế nào so với điểm C?
 - Nờu vị trớ của điểm B và C so với điểm A?
 - Khi 3 điểm thẳng hàng em thấy cú mấy điểm nằm giữa hai điểm cũn lại?
- GV: Treo bảng phụ ghi cỏc nội dung trờn.
- HS: Thực hiện và rỳt ra nhận xột.
- GV: Vẽ ba điểm M, N, P sao cho P khụng nằm giữa M và N?
- GV: Nếu núi rằng “điểm E nằm giữa hai điểm M và N” thỡ ba điểm này cú thẳng hàng khụng?
- HS: Trả lời.
- GV(chỳ ý): Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thỡ ba điểm ấy thẳng hàng. Khụng cú khỏi niệm nằm giữa khi ba điểm khụng thẳng hàng.
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
 (sgk)
 A B C 
 Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
* Nhận xột: (sgk)
 Hoạt đông 4: Luyện tập (12 phút)
- GV: Cho HS làm BT9, 11
- HS: Trả lời.
BT 9/SGK. 
 a. Tất cả cỏc bộ ba điểm thẳng hàng:
 B, D, C
 B, E, A
 D, E, G
 b. Hai bộ ba điểm khụng thẳng hàng:
 B, C, E
 B, A, G
BT11.(sgk)
 Hoạt đông 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) 
Về nhà học bài.
- BTVN: 12, 13, 14/sgk.
- Xem trước bài 3.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH6 - tiet 2.doc