Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18 đến 20 - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18 đến 20 - Năm học 2009-2010

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức : Nắm kĩ khi nào thì xOy + yOz = xOz và ngược lại . Nắm hai góc phụ nhau, bù nhau.

2.Kĩ năng :Bước đầu vận dụng đẳng thức trên vào giải bài toán đơn giản.

3.Thái độ :Tích cực hoạt động, cẩn thận , chính xác.

II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng , đo góc.

 HS:Làm các bài tập đã dặn.

III.Lên lớp :

1’ 1.Ổn định tổ chức .

 2.Kiểm tra bài cũ.

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP

5’ *Khi nào thì xOy + yOz = xOz

*Tia nào nằm giữa hai tia còn lại nếu

a. xOm + mOy =xOy

b. yOx’ + x’ Oz = yOz

 Gv:Đặt yêu cầu và gọi hs trả lời

Gv:Làm sao để nhận biết tia nằm giữa hai tia?

Gv:Gọi hs trả lời và kiểm tra kết quả Hs:Thực hiện

a Tia Om

b Tia Ox’

Hs:Nhận xét

 3.Bài mới

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP

8’

7’

4’

3’

 Bài tập 18 (sgk)

Bài tập 19 (sgk)

Bài tập 20 (sgk)

Bài tập 22 (sgk) Gv:Yêu cầu hs quan sát hình vẽ sgk

Gv:Cho hs vẽ hình vào vở , 1 hs lên bảng vẽ lại

Gv:làm sao tính góc BOC ?

Gv:Ta đã có ?

Gv:Em có nhận xét gì về tia OA ?

Gv:Từ đó ta có đẳng thức nào?

Gv:Hướng dẫn hs trình bày.

Gv:Từ kế quả trên em hãy thực hiện lại thao tác đo hình xem có chính xác không?

Gv:Chốt lại.

Gv:Cho hs quan sát đề bài và hình vẽ sgk

Gv:Em hiểu như thế nào là hai góc kề bù?

Gv:Vậy ta đã có ?

Gv:Làm sao tính được góc yoy’?

Gv:Dựa vào hình vẽ trên ta có đẳng thức nào?

Gv:Từ đẳng thức đó ta tìm yoy’ như tế nào?

Gv:Hướng dẫn hs trình bày.

Gv:Đi xung quanh quan sát hs thực hiện

Gv:Gọi hs lên bảng trình bày và kiểm tra tâp các hs còn lại.

Gv:Nhận xét cách trình bày chỉnh lại chổ sai nếu có.

Gv:Yêu cầu hs đọc và quan sát hình vẽ

Gv:Đề bài này yêu cầu chúng ta tính góc nào?

Gv:Góc BOI đã cho chưa ? và cho như thế nào?

Gv:Làm sao để tính ?

Còn AOI thì sao?

Gv:Hướng dẫn hs trình bày.

Gv:Đi xung quanh quan sát hs thực hiện

GV:Gọi hs nhận xét.

Gv:Chốt lại

Gv:Yêu cầu hs thực hiện các thao tác đo hình trong bài.

Gv: Đi xung quanh quan sát hs thực hiện

Gv:Trên hình có các cặp góc nào bù nhau?

Gv:Kiểm tra lại. Hs:Quan sát hình vẽ.

Hs:Thực hiện

Hs:Ta có BOA = 450

AOC = 320

Hs:Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC

nên BOA +AOC = BOC

 BOC = 450 + 320 = 770

Hs:Dùng thước đo lại hình để kiểm tra kết quả.

Hs:Nhìn hình và vẽ lại.

Hs: : Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800

Hs: Ta có yoy’ + yox = xoy’

 yoy’ = 1800 -1200

 yoy’ = 600

Hs:Thực hiện vào vở bài tập.

Hs:Chú ý.

Hs:Chú ý vào hình vẽ

Hs: Tính Góc BOI và AOI

AOB = 600

Hs:AOI =AOB – BOI = 600 - 150 = 450

Hs:Nhận xét

Hs:Thực hiện đo các góc trên hình.

Hs:Các góc bù nhau là :

a. xOy và yOz

b. aAb và bAd ; aAc và cAd.

Hs:Nhận xét.

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18 đến 20 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :23 NS : 8 / 1 / 2010
 Tiết :18 	 Bài 4 KHI NÀO THÌ XOY + YOZ = XOZ ND : / / 2010
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : Biết được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì xOy + yOz = xOz, biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau kề nhau, kề bù.
2.Kĩ năng : Nhận biết được hai góc phụ nhau, bù nhau , kề bù . Biết cộng hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại.
3.Thái độ :Tích cực hoạt động, vẽ và đo cẩn thận chính xác.
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi bài tập củng cố, bài tập 18.
 HS:Tập viết ,thước đo góc.
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
 2.Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
8’
1. Vẽ góc xOz?
2. Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz
3. Dùng Thước đo góc đo cá góc có trong hình
4. So sánh xOy + yOz với xOz
Gv:Yêu cầu hs 1 lên thực hiện câu 1.
Gv:Yêu cầu hs 2 lên thực hiện câu 2.
Gv:Yêu cầu hs 3lên thực hiện câu 3.
Gv:Yêu cầu hs 4 lên thực hiện câu 4.
Gv:Kiểm tra lại kết quả của các em.
Gv:Em có nhận xét gì về tia Oy?
Gv:Vậy khi nào thì xOy + yOz = xOz ? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
Hs:Lần lượt lên bảng vẽ hình
Hs:Dùng thước đo độ thực hiện.
	 3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
7’
5’
3’
10’
5’
1.Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz
?1 (sgk)
Nhận xét
Bài tập 18 (bảng phụ)
Bài tập : Quan sát hình vẽ và cho biết đẳng thức sau đúng hay sai? Vì sao?
xOy + yOz = xOz
2. Hai góc kề nhau , phụ nhau, bù nhau , kề bù.
CHai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung
C Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 .
C Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800.
C Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau là hai góc kề bù
?2 Hai góc kề bù có tổng số đo là bao nhiêu ?.
Bài tập 19 (sgk)
Bài tập 20( sgk)
Gv:Yêu cầu hs đọc và suy nghĩ ?1 
Gv:Tương tự như bài kiểm tra khi nảy em hãy dùng thước đo độ để thựchiện theo yêu cầu của bài toán.
Gv:Vậy khi nào thì xOy + yOz = xOz ?
Gv:Kiểm tra và nhấn mạnh
Gv:Điều ngược lại vẫn đúng.
Gv:Yêu cầu hs nêu lên nhận xét.
Gv:Với nhận xét trên hình 23b sgk có đúng không?
Gv:Yêu cầu hs thực hiện bài tập 18 trên sgk có vẽ sẳn hình và gọi 3 hs thực hiện trên bảng phụ.
Gv:đi xung quanh quan sát cách đo của hs .
Gv:Gọi hs nhận xét.
Gv:Qua bài tập trên ta chú ý điều gì để có đẳng thức xOy + yOz = xOz ?
Gv:Chốt lại
Gv:Vậy em hãy thực hiện bài tập ( gv ghi bài tập lên bảng)
Gv:Đi xung quanh quan sát lớp
Gv:Kiểm tra lại kết quả.
Gv:Em hãy quan stá hình vẽ và cho biết nó có các góc nào ?
Gv:Giới thiệu hai góc xOy và yOz gọi là hai góc kề nhau
Gv:Em hãy quan sát hai góc kề nhau trên nó có chung ?
Gv:Nếu lấy Oy làm bờ thì hai cạnh còn lại như thế nào?
Gv:Đó gọi là hai góc kề nhau. Vậy hai góc kề nhau là gì ?
Gv:Chốt lại
Gv:Giới thiệu “Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900”
Gv:Khi nói hai góc xOy và yOz phụ nhau . Nếu có góc xOy = 300 thì góc yOz = ? 
Gv:Em hãy vẽ hình cho trường hợp này.
Gv:Quan sát hs vẽ .
Gv:Kiểm tra lại.
Gv:Vẽ hình hai góc bù nhau cho hs quan sát
Gv:Với hình vẽ này góc xOy =?
Và ta có dẳng thức nào?
Gv:Vậy hai góc trên có tổng số đo là 1800
nên ta gọi nó là hai góc bù nhau
Gv:Vậy hai góc bù nhau là ?
Gv:kiểm tra và chốt lại.
Gv:Vậy hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau gọi là ?
Gv:Kiểm tra và khẳng định.
Gv: Hai góc kề bù có tổng số đo là bao nhiêu?
Gv:Chốt lại
Gv:Em hãy áp dụng vào bài tập 19 sgk
Gv:Yêu cầu hs lên bảng vẽ lại hình 26 và thực hiện 
Gv:Kiểm tra lại kết quả. 
Gv:Với bài tập 20 ta sẽ làm sao?
Gv:Hướng dẫn và yêu cầu hs thực hiện
Gv:Kiểm tra lại kết quả. 
Hs:Quan sát và thực hiện.
Hs:Dùng thươc 1thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs:Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Hs:Chú ý
Hs:Nêu nhận xét
Hs:Không vì tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Hs:Quan sát hình vẻ trên bảng và thực hiện thao tác trên sgk.
Hs:Lên bảng thực hiện.
Hs:Nhận xét.
Hs: Để có đẳng thức xOy + yOz = xOz thì tia Oy phải nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Hs:Thực hiện 
Hs:Nhận xét
Hs:Trả lời.
Hs:Chú ý.
Hs:Có chung cạnh Oy
Hs:Hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau
Hs:Trả lời
Hs:Ghi bài.
Hs:Lắng nghe.
Hs:Vì nó là hai góc phụ nhau có tổng bằng 90 0 nên yOz = 600 .
Hs:Thực hiện.
Hs:Góc xOy =1800
 ta có xOy + yOz = xOz =1800
Hs:Chú ý 
Hs: Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800
Hs: Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau là hai góc kề bù
Hs: : Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800
Hs:Vẽ hình và thực hiện
Hs:Nhận xét.
Hs:Góc AOB = 600 BOI =AOB = 150
Hs:Nhận xét
 4.Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
5’
(bảng phụ ) Điền vào dấu ()
a. Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì ..+..=
b. Hai góc .có tỏng số đo bằng 900
Gv:Đưa bảng phụ lên yêu cầu hs đọc và thực hiện. 
Gv:Quan sát lớp và kiểm tra kết quả.
Gv:Gọi hs đọc lại các câu vừa điền
Hs:Quan sát đề bài.
a. Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì FAE + EAK = FAK
b. Hai góc phụ nhau.có tỏng số đo bằng 900
1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học.
	 Nắm khi nào thì xOy + yOz = xOz áp dụng vào bài tập 
	 Nắm hai góc phụ nhau, bù nhau , kề bù
	 Làm bài tập 19 , 20 , 21.
Tuần :24 NS : 9 / 1 / 2010
 Tiết :19 	 LUYỆN TẬP ND : / / 2010
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : Nắm kĩ khi nào thì xOy + yOz = xOz và ngược lại . Nắm hai góc phụ nhau, bù nhau.
2.Kĩ năng :Bước đầu vận dụng đẳng thức trên vào giải bài toán đơn giản.
3.Thái độ :Tích cực hoạt động, cẩn thận , chính xác.
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng , đo góc.
 HS:Làm các bài tập đã dặn.
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
 2.Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
5’
*Khi nào thì xOy + yOz = xOz 
*Tia nào nằm giữa hai tia còn lại nếu
a. xOm + mOy =xOy
b. yOx’ + x’ Oz = yOz 
Gv:Đặt yêu cầu và gọi hs trả lời
Gv:Làm sao để nhận biết tia nằm giữa hai tia?
Gv:Gọi hs trả lời và kiểm tra kết quả
Hs:Thực hiện
a Tia Om 
b Tia Ox’
Hs:Nhận xét
	 3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
8’
7’
4’
3’
Bài tập 18 (sgk)
Bài tập 19 (sgk)
Bài tập 20 (sgk)
Bài tập 22 (sgk)
Gv:Yêu cầu hs quan sát hình vẽ sgk 
Gv:Cho hs vẽ hình vào vở , 1 hs lên bảng vẽ lại
Gv:làm sao tính góc BOC ?
Gv:Ta đã có ?
Gv:Em có nhận xét gì về tia OA ?
Gv:Từ đó ta có đẳng thức nào?
Gv:Hướng dẫn hs trình bày.
Gv:Từ kế quả trên em hãy thực hiện lại thao tác đo hình xem có chính xác không?
Gv:Chốt lại.
Gv:Cho hs quan sát đề bài và hình vẽ sgk
Gv:Em hiểu như thế nào là hai góc kề bù?
Gv:Vậy ta đã có ?
Gv:Làm sao tính được góc yoy’?
Gv:Dựa vào hình vẽ trên ta có đẳng thức nào?
Gv:Từ đẳng thức đó ta tìm yoy’ như tế nào?
Gv:Hướng dẫn hs trình bày.
Gv:Đi xung quanh quan sát hs thực hiện
Gv:Gọi hs lên bảng trình bày và kiểm tra tâp các hs còn lại.
Gv:Nhận xét cách trình bày chỉnh lại chổ sai nếu có.
Gv:Yêu cầu hs đọc và quan sát hình vẽ
Gv:Đề bài này yêu cầu chúng ta tính góc nào?
Gv:Góc BOI đã cho chưa ? và cho như thế nào?
Gv:Làm sao để tính ?
Còn AOI thì sao?
Gv:Hướng dẫn hs trình bày.
Gv:Đi xung quanh quan sát hs thực hiện
GV:Gọi hs nhận xét.
Gv:Chốt lại
Gv:Yêu cầu hs thực hiện các thao tác đo hình trong bài.
Gv: Đi xung quanh quan sát hs thực hiện
Gv:Trên hình có các cặp góc nào bù nhau?
Gv:Kiểm tra lại.
Hs:Quan sát hình vẽ.
Hs:Thực hiện
Hs:Ta có BOA = 450 
AOC = 320
Hs:Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC
nên BOA +AOC = BOC
 BOC = 450 + 320 = 770 
Hs:Dùng thước đo lại hình để kiểm tra kết quả..
Hs:Nhìn hình và vẽ lại.
Hs: : Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800
Hs: Ta có yoy’ + yox = xoy’
 yoy’ = 1800 -1200 
 yoy’ = 600 
Hs:Thực hiện vào vở bài tập.
Hs:Chú ý.
Hs:Chú ý vào hình vẽ 
Hs: Tính Góc BOI và AOI
AOB = 600 
Hs:AOI =AOB – BOI = 600 - 150 = 450
Hs:Nhận xét
Hs:Thực hiện đo các góc trên hình.
Hs:Các góc bù nhau là : 
a. xOy và yOz
b. aAb và bAd ; aAc và cAd.
Hs:Nhận xét.
	4.Củng cố:
	Kiểm tra 15 ‘
 1’ 	5.Dặn dò : 
	Về nhà xem lại bài vừa học .
	Học kĩ về hai góc bù nhau , phụ nhau , khi nào thì xOy + yOz = xOz.
	Nếu có góc ta dùng thước đo dể biết số đo độ của nó, ngược lại nếu có số đo ta sẽ vẽ góc như thế nào? Em hãy tìm hiểu bài 5
 Tuần :25 NS : 10 / 1 / 2010
 Tiết : 20 	 Bài 5 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO ND : 6/ 1 / 2010
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : Trên nữa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 ( 0 < m < 1800 )
2.Kĩ năng : Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
3.Thái độ :Tích cực hoạt động, đo vẽ chính xác.
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng.
 HS: Tìm hiểu bài 5.
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
 2.Kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
20’
15’
1. Vẽ góc trên nữa mặt phẳng
Ví dụ 1: 
Cho tia Ox vẽ góc xOy sao cho xOy = 400. 
Nhận xét : Trên nữa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m (độ)
Bài tập 24 (sgk)
Ví dụ 2 (sgk)
2. Vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng
Ví dụ 3 (sgk)
Nhận xét: xOy = m0 , xOz = n0 , mà m<n thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Gv:Để vẽ được một góc ta cần có những yếu tố nào?
Gv:Vậy để vẽ góc xOy ta vẽ ?
Gv:Khi yêu cầu vẽ góc xOy có số đo là 400 thì sao?
Gv:Em hãy thực hiện thao tác vẽ trên.
Gv:Ta vẽ được tia nào ?
Gv:Còn tia Oy thì sao? Làm sao tạo thành góc có số đo là 400 ?
Gv:Hướng dẫn hs cách vẽ.
Gv:Đi xung quanh quan sát hướng dẫn các hs yếu
Gv:Ta có thể vẽ được mấy tia Oy sao cho góc xOy = 400 ?
Gv:Khẳng định
Gv:Vậy trên nữa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m (độ)
Gv:Yêu cầu hs nhắc lại.
Gv:Vậy dựa vào đó em hãy thực hiện bài tập 24 sgk
Gv:Đi xung quanh quan sát hs vẽ chỉnh chổ sai nếu có.
Gv:Gọi hs lên bảng vẽ 
Gv:Kiểm tra.
Gv:Giới thiệu ví dụ 2 sgk.
Gv:Vẽ một góc trên nữa mặt phẳng ta đã biết còn vẽ hai góc thì sao? Ta đi tìm hiểu mục 2.
Gv:Giới thiệu ví dụ 3.
Gv:Đề cho các góc nào? Số đo độ là bao nhiêu?
Gv:Vậy em có thể vẽ được những yếu tố nào?
Gv:Ta vẽ xong góc xOy , còn góc xOz thì sao?
Gv:Hướng dẫn cách vẽ
Gv:Với hình vẽ trên thì tia nào nằm giữa hai tia?
Gv:Khi đó em có nhận xét gì về số đo các góc của nó?
Gv:Chốt lại.
Gv:Theo em thì góc yOz có số đo là bao nhiêu?
Gv:Vậy khi vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng ta chú ý gì?
Gv:Chốt lại 
Hs:Cần có hai tia chung gốc
Hs:Ta vẽ hai tia Ox và Oy
Hs:Chú ý
Hs:Thực hiện
Hs:Ta vẽ tia Ox
Hs:Dùng thước đo độ vẽ
Hs:Quan sát 
Hs: Ta có thể vẽ được một tia Oy sao cho góc xOy = 400
Hs:Ghi bài
Hs:Thực hiện bài tập 
Hs:Chú ý.
Hs:Chú ý
Hs Quan sát 
Hs:Ta có thể vẽ góc xOy
Hs Vẽ tia Oz sao cho góc xOz bằng 450 
Hs:Trả lời
Hs:xOy = 300 < xOz =450
Hs:Nêu nhận xét
Hs:Nêu ý kiến
4.Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
8’
Bài tập 25 sgk
Bài tập 27(sgk)
Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện
Gv:Kiểm tra 
Gv:Yêu cầu hs thực hiện bài tập 27 sgk.
Gv:Đề cho ta ? Ta có thể vẽ hình như thế nào?
Gv:Đề cho các góc nào? Số đo độ là bao nhiêu?
Gv:Hướng dẫn hs vẽ hình
Gv:Khi đó góc BOC được tính như thế nào?
Gv:Tia nào nằm giữa hai tia và ta có đẳng thức nào?
Gv:Hướng dẫn cách giải yêu cầu hs thực hiện
Gv:Đi xung quanh quan sát hướng dẫn các hs yếu.
Gv:Gọi hs trình bày.
Gv:Kiểm tra
Hs:Thực hiện 
Hs:Nhận xét.
Hs:Thực hiện
Hs:BOA, AOC
Hs:Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nên BOC = BOA – COA 
 = 1450 – 550 
 = 900 
Hs:Nhận xét
1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học.
	Nắm kĩ cách vẽ 
	Làm bài tập 26, 28 
	* BTVN :Trên nữa mặt phẳng có bờ chứa tia ox vẽ góc xOy = 300 ; xOz = 600 Tính yOz = ?

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an HH tiet 181920.doc