Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16 đến 25 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Công Biên

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16 đến 25 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Công Biên

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*GV: Hãy vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy,

*HS: Một học sinh lên bảng vẽ

*GV : Giới thiệu:

Hình vẽ trên gọi là góc.

Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O

Kí hiệu: hoặc hoặc

 Ngoài ra còn có các kí hiệu:

và hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Quan sát hình vẽ ở hình 4b, hình 4c

( SGK –trang 74), hãy đọc và kí hiệu các góc ?.

*HS: Trả lời.

*GV:

Nếu M Ox; NOy khi đó ta có thể đọc thay góc xOy là: Góc MON hoặc góc NOM.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy một số ví dụ.

*GV : Hãy đọc và kí hiệu góc trên hình vẽ sau? Có nhận xét gì về hai tia Ox và Oy?

*HS: - Góc xOy, kí hiệu:

- Hai cạnh của góc là hai tia đối nhau.

*GV : giới thiệu:

Người ta nói gọi là góc bẹt.

Vậy: Góc bẹt là gì ?.

*HS: Trả lời.

*GV : Nhận xét và khẳng định:

Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?.

 Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt?.

*HS:Thực hiện.

*GV : Nhận xét . 1. Góc.

Ví dụ:

Hình vẽ trên gọi là góc.

Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc

góc O.

Kí hiệu: hoặc hoặc

 Ngoài ra còn có các kí hiệu:

Hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc

Chú ý:

Nếu M Ox; NOy khi đó ta có thể đọc thay góc xOy là: Góc MON hoặc góc NOM.

2. Góc bẹt

Ví dụ:

Ta nói: hình vẽ trên là góc bẹt.

Vậy:

Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

?. Ví dụ:

Độ mở của compa, chùm ánh sáng, bàn đạp chạy,

 

doc 29 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 16 đến 25 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Công Biên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/01/2011
Chương II - Góc
Tuần 19 Tiết16: Nửa mặt phẳng 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
+ HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng, Làm quen với cách phủ nhận một khái niệm.
	+ Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ.
 2. Kỹ năng:
+ Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết vẽ tia nằm giữa hai tia.
 3. Thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: SGK, Bảng phụ, thước thẳng.
 - Trò : GK, Bảng nhóm.
IIi. Phương pháp:
 - Hoạt động nhúm; Luyện tập thực hành; Đặt và giải quyết vấn đề; Thuyết trỡnh đàm thoại.
IV. Tổ chức giờ học:
Mở bài: (5 phút) 
Mục tiêu: Đặt vấn đề.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
GV đặt vấn đề như SGK.
Hoạt động 1: Nửa mặt phẳng bờ a. (20 phút) 
 - Mục tiêu: Hieồu theỏ naứo laứ nửừa maởt phaỳng. Bieỏt caựch goùi teõn nửừa maởt phaỳng. 
Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thước thẳng.
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*GV : Giới thiệu về mặt phẳng:
Trang giấy, mặt phẳng là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng này không có giới hạn.
*HS: Chú ý và lấy ví dụ về mặt phẳng.
*GV : Dùng một trang giấy minh họa: Nếu ta dùng kéo để cắt đôi trang giấy ra thì điều gì xảy ra ?
*HS: Trả lời. 
*GV : Khi đó ta được hai phần riêng biệt của mặt phẳng: phần chứa kẻ xọc, và phần không có kẻ xọc. Người ta nói rằng hai phần mặt phẳng riêng biệt đó gọi là các nửa mặt phẳng có bờ a.
*HS: Chú ý và lấy ví dụ minh họa
*GV : Thế nào là hai nửa mặt phẳng bờ a ?
*HS: Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định:
Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Cho biết hai nửa mặt phẳng có chung bờ a có mối quan hệ gì ?
*HS: Trả lời. 
*GV : Nhận xét 
Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
*GV : Quan sát hình 2 SGK - trang 72
 - Hai mặt phẳng ( I ) và ( II ) có quan hệ gì ?
 - Vị trí của hai điểm M,N so với đường thẳng a ?
- Vị trí của ba điểm M, N, P so với đường thẳng a ?
*HS: Trả lời. 
- Hai mặt phẳng ( I ) và ( II ) là hai mặt phẳng đối nhau.
- Hai điểm M, N nằm cùng phía với đường thẳng a.
- Hai điểm M, N nằm khác phía với đường thẳng a .
*GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?1.
a, Hãy nêu các cách gọi tên khác của hai nửa mặt phẳng ( I ) và ( II ).
b, nối M với N, nối M với P. Đoạn thẳng MN có cắt a không ? . Đoạn thẳng MP có cắt a không ?
*HS: Hai học sinh lên bảng.
*GV : - Yêu cầu học sinh nhận xét.
 - Nhận xét 
*HS: Nhận xét và ghi bài.
1. Nửa mặt phẳng bờ a
Ví dụ:
Dùng kéo cắt đôi trang giấy ta được hai nửa mặt phẳng.
Vậy:
 Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
Chú ý:
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
- Bất kì một đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Ví dụ:
Nhận xét:
- Hai mặt phẳng (I) và (II) là hai mặt phẳng đối nhau.
- Hai điểm M, N nằm cùng phía với đường thẳng a.
- Hai điểm M, N nằm khác phía với đường thẳng a.
?1
a, - Nửa mặt phẳng chứa điểm M, N.
 - Nửa mặt phẳng chứa điểm P
b, - MN a= 
 - MP a= I
Kết luận:HS nêu khái niệm nửa mặt phẳng bờ a.
Hoạt động 2: Tia nằm giữa hai tia. (15 phút):
 - Mục tiêu: Nhaọn bieỏt tia naốm giửừa hai tia qua hỡnh veừ. 
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thước thẳng.
- Cách tiến hành:
*GV : Tia là gì ?
Đưa hình 3 (SGK- trang 72) lên bảng phụ:
ở mỗi hình vẽ trên, hãy cho biết:
Vị trí tương đối của tia Oz và đoạn thẳng MN ?.
*HS: Trả lời. 
*GV : ở hình a ta thấy tia Oz MN tại điểm nằm giữa đoạn thẳng MN, khi đó ta nói: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy.
*HS: Chú ý nghe giảng.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
- ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ?.
- ở hình 3c, tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ?. Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ?.
*HS:Trả lời. 
*GV : - Nhận xét .
 - Yêu cầu học sinh lên bảng lấy một ví dụ bất kì về tia nằm giữa hai tia
2. Tia nằm giữa hai tia.
Ví dụ: Hình 3 (SGK- trang 72) . 
Nhận xét:
ở hình a ta thấy tia Oz MN tại điểm nằm giữa đoạn thẳng MN, khi đó ta nói: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy
?2
- ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy .
- ở hình 3c, tia Oz không cắt đoạn thẳng MN. Tia Oz có không nằm giữa hai tia Ox và tia Oy. 
Kết luận: GV nêu điều kiện tia nằm giữa hai tia.
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (5phút)
*Củng cố: 
Cuỷng coỏ khaựi nieọm nửừa maởt phaỳng 
Laứm baứi taọp 2 / 73
Laứm baứi taọp 4 / 73
HS: Bài 4 ( SGK – T.73)
a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa 
mặt phăng bờ B chứa điểm B
b) Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a.
*Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
 - Về nhà học bài cũ và làm các bài tập trong SGK.
 - Chuẩn bị bài mới “ Góc ”
=====================
Ngày soạn: 09/01/2011
Tuần 20 Tiết17: góc
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ Bieỏt goực laứ gỡ ? Goực beùt laứ gỡ ?
 2. Kỹ năng:
+ Bieỏt veừ goực , ủoùc teõn goực , kớ hieọu goực 
+ Nhaọn bieỏt ủieồm naốm trong goực 
 3. Thái độ:
+ Cẩn thận trong khi vẽ hình và tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: thửựục thaỳng, phaỏn maứu, com pa.
 - Trò : thửựục thaỳng, com pa.
IIi. Phương pháp:
 - Dạy học tích cực.
IV. Tổ chức giờ học:
 1. Mở bài: (7 phút) 
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
GV: Theỏ naứo laứ nửừa maởt phaỳng bụứ a ?Veừ dửụứng thaỳng xy. ủieồm O xy. Chổ roừ caực 
nửỷa maởt phaỳng cuỷa hỡnh treõn. ẹoự laứ hai nửỷa maởt phaỳng nhử theỏ naứo?
HS: traỷ lụứi
 hai nửỷa maởt phaỳng ủoỏi nhau
 GV ẹVẹ: Hỡnh goàm hai tia chung goỏc ủửụùc goùi laứ moọt goực. Vaọy goực laứ gỡ ta seừ tỡm hieồu trong baứi mụựi.
Hoạt động 1: Góc – Góc bẹt. (15 phút) 
Mục tiêu: Bieỏt goực laứ gỡ ? Goực beùt laứ gỡ ?, ủoùc teõn goực , kớ hieọu goực.
Đồ dùng dạy học: thửựục thaỳng, phaỏn maứu, com pa.
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*GV: Hãy vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy,
*HS: Một học sinh lên bảng vẽ
*GV : Giới thiệu:
Hình vẽ trên gọi là góc.
Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O
Kí hiệu: hoặc hoặc 
 Ngoài ra còn có các kí hiệu:
và hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Quan sát hình vẽ ở hình 4b, hình 4c 
( SGK –trang 74), hãy đọc và kí hiệu các góc ?.
*HS : Trả lời. 
*GV: 
Nếu M Ox ; NOy khi đó ta có thể đọc thay góc xOy là : Góc MON hoặc góc NOM.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy một số ví dụ.
*GV : Hãy đọc và kí hiệu góc trên hình vẽ sau ? Có nhận xét gì về hai tia Ox và Oy ?
*HS: - Góc xOy, kí hiệu: 
- Hai cạnh của góc là hai tia đối nhau.
*GV : giới thiệu:
Người ta nói gọi là góc bẹt.
Vậy: Góc bẹt là gì ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định:
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?.
 Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt ?.
*HS :Thực hiện. 
*GV : Nhận xét .
1. Góc.
Ví dụ:
Hình vẽ trên gọi là góc.
Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc 
góc O.
Kí hiệu: hoặc hoặc 
 Ngoài ra còn có các kí hiệu:
Hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc
Chú ý :
Nếu M Ox ; NOy khi đó ta có thể đọc thay góc xOy là : Góc MON hoặc góc NOM.
2. Góc bẹt
Ví dụ:
Ta nói: hình vẽ trên là góc bẹt.
Vậy:
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
?. Ví dụ:
Độ mở của compa, chùm ánh sáng, bàn đạp chạy,
Kết luận: HS nêu khái niệm góc là gì, thế nào là góc bẹt.
Hoạt động 2: Vẽ góc. (10 phút):
- Mục tiêu: Bieỏt veừ goực , ủoùc teõn goực , kớ hieọu goực
- Đồ dùng dạy học: thửựục thaỳng, com pa.
- Cách tiến hành:
*GV : Hướng dẫn học sinh vẽ góc.
- Những yếu tố nào để tạo lên một góc ?.
- Để vẽ được góc bất kì thì ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc.
*HS : Chú ý và vẽ theo giáo viên.
*GV: Trong trường hợp có nhiều góc, để phân biệt các góc người ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ để nối hai cạnh của góc.
Ví dụ : và 
 *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ.
3. Vẽ góc
Để vẽ được góc bất kì thì ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc.
Chú ý: 
Trong trường hợp có nhiều góc, để phân biệt các góc, người ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ để nối hai cạnh của góc.
Ví dụ : và 
Kết luận: HS nêu cách vẽ góc.
Hoạt động 3: Điểm nằm bên trong góc. (5 phút):
- Mục tiêu: Nhaọn bieỏt ủieồm naốm trong goực 
- Đồ dùng dạy học: thửựục thaỳng, com pa.
- Cách tiến hành:
*GV :
Quan sát hình 6 (SGK –trang 74)
Cho biết :
- Góc jOi có phải là góc bẹt không ?.
- Tia OM có vị trí như thế nào so với hai tia Oj và Oi ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và Giới thiệu :
Ta thấy hai tia Oj và Oi không phải là hai tia đối nhau và tia OM nằm giữa hai tia Oj và Oi . Khi đó ta gọi điểm M là điểm nằm bên trong góc jOi. Và tia OM là tia nằm bên trong góc jOi.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : - Trong một góc bất kì, có bao nhiêu điểm nằm trong góc ?.
 - Điều kiện gì để một hay nhiều điểm nằm bên trong góc ?.
*HS: Trả lời. 
*GV : Hãy lấy một ví dụ về điểm nằm trong góc và nêu các điểm đó.
*HS: Thực hiện
4. Điểm nằm bên trong góc
Ví dụ:
Nhận xét:
Hai tia Oj và Oi không phải là hai tia đối nhau và tia OM nằm giữa hai tia Oj và Oi. Khi đó ta gọi điểm M là điểm nằm bên trong góc jOi. 
Và tia OM là tia nằm bên trong góc jOi.
Kết luận: GV củng cố: khi nào điểm M là điểm nằm trong góc xOy ?
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (8phút)
* Củng cố: 
- Củng cố kiến thức từng phần.
- Bài 8 (SGK – T.75):
Có tất cả ba góc là BAD; DAC ; BAD
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
Hoùc baứi vaứ laứm caực baứi taọp coứn laùi ụỷ SGK trang 75
=====================
Ngày soạn: 16/01/2011
Tuần 21 Tiết 18: số đo góc 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800
	+ Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọ, góc tù
 2. Kỹ năng:
+ Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tính đo góc cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke.
 - Trò : Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke.
IIi. Phương pháp:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Mở bài: (6 phút) 
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
GV: Theỏ naứo laứ goực , neõu caực thaứnh phaàn cuỷa goực ? Theỏ naứo laứ goực beùt ?
HS: Traỷ lụứi.
Hoạt động 1: Đo góc. (15 phút).
Mục tiêu: Coõng nhaọn moói goực coự moọt soỏ ủo xaực ủũnh. Bieỏt ủo goực baống thửụực ủo goực.
Đồ dùng dạy học: thước đo góc. 
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*GV : 
- Giới thiệu về thước đo góc.
- Đơn vị của góc  ... Vậy 
Vì Oy nằm giữa Ot và Ot' nên:
* Nhận xét: Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (2 phút)
* Củng cố : 
- Mỗi góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác
 - Muốn c/m tia Om là phân giác của góc xOy ta làm như thế nào ? ()
* HDVN:
- Học bài theo SGK. Xem lại các bài tập đã chữa và làm các BT còn lại trong SGK.
- Xem trước bài Thực hành đo góc trên mặt đất.
=====================
Ngày soạn: 20/03/2011
Tuần 26 Tiết 23 - Thực hành
 Đo góc trên mặt đất
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
	+ Học sinh hiểu cấu tạo giác kế. 
 2. Kỹ năng:
+ Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
 3. Thái độ:
+ Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực 
hành cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Một bộ thực hành.
 - Trò : Một bộ thực hành.
IIi. Phương pháp:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Mở bài: (3 phút) 
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ 
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
Thế nào là một tia phõn giỏc của một gúc ?
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo và hướng dẫn cách đo. (7phút) 
Mục tiêu: HS nắm được cỏc bước đo.
Đồ dùng dạy học: Giỏc kế, cọc tiờu, 
Cách tiến hành:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
- Đặt giác kế trước lớp rồi giới thiệu với học sinh.
- Trên mặt đĩa tròn có đặc điểm gì ?
- Ngoaứi ra treõn maởt ủúa coứn coự thanh quay coự theồ quay xung quanh taõm cuỷa ủúa. Moõ taỷ ?
- Đúa troứn ủửụùc ủaởt nhử theỏ naứo? Coỏ ủũnh hay quay ủửụùc?
GV: giụựi thieọu daõy doùi treo dửụựi taõm ủúa.
GV: yeõu caàu HS nhaộc laùi caỏu taùo cuỷa giaực keỏ.
- Quan sát, lắng nghe.
- Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn từ 00 đến 1800 và được ghi trên hai nửa đĩa tròn ngược nhau.
- Hai ủaàu thanh quay ủửụùc gaộn thaỳng ủửựng, moói taỏm coự moọt khe hụỷ, hai khe hụừ vaứ taõm cuỷa ủúa thaỳng haứng.
HS: ủúa troứn ủửụùc ủaởt treõn 1 giaự ba chaõn, coự theồ quay ủửụùc.
HS: moõ taỷ laùi giaực keỏ
1. Tìm hiểu dụng cụ đo và hướng dẫn cách đo.
* Cấu tạo:
- Bộ phận chính của giác kế là đĩa tròn.
Hoạt động 2: Cách đo góc trên mặt đất. (25 phút):
- Mục tiêu: HS biết cỏch đo.
- Đồ dùng dạy học: Giỏc kế, cọn tiờu, 
- Cách tiến hành:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 2: Cách đo góc trên mặt đất.
2. Cách đo góc trên mặt đất.
- Giả sử cần đo góc ACB trên mặt đất:
Bửụực 1: ủaởt giaực keỏ sao cho maởt ủúa troứn naốm ngang vaứ taõm cuỷa gaựic keỏ naốm treõn moọt ủửụứng thaỳng ủinh qua ủổnh C cuỷa goực ACB.
Bửụực 2: ủửa thanh quay veà vũ trớ 00 vaứ quay maởt ủúa sao cho coùc tieõu ụỷ A vaứ hai khe hụỷ thaỳng haứng.
Bửụực 3: coỏ ủũnh maởt ủúa dửa thanh quay ủeỏn vũ trớ B sao cho coùc tieõu ụỷ B vaứ hai khe hụỷ thaỳng haứng.
Bửụực 4: ủoùc soỏ ủo treõn maởt ủúa ủoự laứ soỏ ủo cuỷa goực ACB.
Treo hình41, h42
Yêu cầu học sinh lên làm mẫu đứng vào vị trí giáo viên yêu cầu.
Tiến hành bước 1:
Tiến hành bước 2:
Khi tiến hành bước 2 cần chú ý điều gì ?
Tiến hành bước 3:
Treo tranh vẽ hình 42.
Hướng dẫn HS đọc số đo.
Nêu các bước tiến hành thực hành đo ?
 Những điều khó khăn khi tiến hành đo trên mặt đất học sinh có thể nêu ra. Giáo viên giải thích và hướng dẫn cách khắc phục.
- Cầm cọc tiêu và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
Quan sát theo dõi cách làm của thầy giáo.
Quan sát cùng làm và theo dõi.
- Ngắm phải chuẩn và đặt đĩa tròn cố định ở góc 00
Quan sát theo dõi hình vẽ
- Đọc số đo góc theo sự hướng dẫn của GV.
+ Ngắm cọc tiêu
+ Đặt giác kế
+ Đặt cọc tiêu
Thống kê số liệu kết quả báo cáo.
- HS thực hành trong lớp theo sự HD của GV.
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (5 phút)
- Nêu các bước tiến hành đo góc.
- Chuẩn bị tốt dụng cụ thực hành.
	- Xem lại các bước tiến hành đo.
	- Phân công từng công việc cho các thành viên trong tổ.
=====================
Ngày soạn: 27/03/2011
Tuần 27 Tiết 24 - Thực hành
 Đo góc trên mặt đất (Tiếp)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
	+ Học sinh hiểu cấu tạo giác kế. 
 2. Kỹ năng:
+ Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
 3. Thái độ:
+ Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực 
hành cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
	+ Một giác kế.
	+ 3 cọc tiêu.
	+ Địa điểm thực hành.
 - Trò : Dụng cụ thực hành.
IIi. Phương pháp:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Mở bài: (3 phút) 
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ 
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
Nờu cấu tạo của giỏc kế ?
Hoạt động 1: Hoùc sinh thửùc haứnh ủo goực treõn maởt ủaỏt. (32 phút) 
Mục tiêu: HS nắm được cỏc bước đo.
Đồ dùng dạy học: Giỏc kế, cọc tiờu, 
Cách tiến hành:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
- Cho học sinh tới địa điểm thực hành. Phân công vị trí từng nhóm và nói rõ yêu cầu của bài thực hành
- Theo dõi các nhóm bố trí và tiến hành thực hành.
- Quan sát nhắc nhở, điều chình và hưỡng dẫn thêm cho học sinh.
- Kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của các nhóm. Dựa vào đó để đánh giá học sinh trong quá trình thực hành.
- Theo sự chỉ đạo của giáo viên. Các nhóm vào vị trí tiến hành làm thực hành.
+ 1 Hs caàm coùc A.
+ 1 HS caàm coùc B.
+ 2 HS ủieàu chổnh giaực keỏ.
- Thư kí theo dõi nhóm làm, cùng làm và ghi báo cáo thực hành theo nội dung đã chuẩn bị trước.
- Moói nhoựm cửỷ moọt baùn ghi bieõn baỷn thửùc haứnh.
Noõi dung:
Nhoựm  lụựp
Teõn thaứnh vieõn:
1. 
2. 
3. 
4. 
Duùng cu.ù
ý thửực trong quaự trỡnh thửùc haứnh.
Keỏt quaỷ thửùc haứnh:
tửù ủaựnh gaựi keỏt quaỷ thửùc haứnh.
Báo cáo thửùc haứnh
ủo goực treõn maởt ủaỏt.
Nhoựm  lụựp
Teõn thaứnh vieõn:
1. 
2. 
3. 
4. 
Duùng cu.ù
ý thửực trong quaự trỡnh thửùc haứnh.
Keỏt quaỷ thửùc haứnh:
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. (5 phút):
- Mục tiêu: HS biết cỏch đo.
- Đồ dùng dạy học: Giỏc kế, cọn tiờu, 
- Cách tiến hành:
HĐGV
HĐHS
 - Nhận xét đánh giá quá trình thực hành của học sinh các nhóm. Thu báo cáo thực hành, cho điểm thực hành.
HS hoàn thành báo cáo.
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (5 phút)
 - Học sinh cất dụng cụ, vệ sinh chân tay sạch sẽ.
	- Đọc trước bài đường tròn.
	- Mang đầy đủ compa.
=====================
Ngày soạn: 03/04/2011
Tuần 28 Tiết 25 : đường tròn
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ Hoùc sinh hieồu ủửụùc theỏ naứo laứ ủửụứng troứn? Theỏ naứo laứ hỡnh troứn?
+ Hieồu theỏ naứo laứ cung, daõy cung, ủửụứng kớnh, baựn kớnh.
 2. Kỹ năng:
+ Sửỷ duùng compa thaứnh thaùo.
+ Bieỏt veừ ủửụứng troứn, cung troứn.
 3. Thái độ:
+ Reứn lueọn cho HS tớnh caồn thaọn chớnh xaực khi ủo veừ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: SGK, Bảng phụ, thước thẳng. compa
 - Trò : thước thẳng. compa
IIi. Phương pháp:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Mở bài: (3 phút) 
Mục tiêu: Đặt vấn đề.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
GV đặt vấn đề như SGK
Hoạt động 1: Tỡm hiểu đường trũn. (10phút) 
Mục tiêu: HS nắm được khỏi niệm đường trũn và hỡnh trũn. 
Đồ dùng dạy học: thước thẳng. compa
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*GV : 
Ở hỡnh vẽ a,
Hóy so sỏnh khoảng cỏch OP và ON so với OM ?.
*HS: OP = OM = ON = 1,7 cm.
*GV : Nhận xột và giới thiệu:
Ở hỡnh vẽ a được gọi là đường trũn tõm O bỏn kớnh R.
Đường trũn là gỡ ?.
*HS:Trả lời. 
*GV : Nhận xột và khẳng định:
Đường trong tõm O, bỏn kớnh R là hỡnh gồm cỏc điểm cỏch điểm O một khoảng R.
Kớ hiệu: (O;R).
Ở hỡnh vẽ b,
Cú nhận xột gỡ về vị trớ của cỏc điểm M, N, P so với đường trũn (O;R) ?.
*HS: Trả lời. 
*GV : Nhận xột và giới thiệu:
Hỡnh vẽ b, được gọi là hỡnh trũn.
Hỡnh trũn là gỡ ?.
*HS: Trả lời. 
*GV : Nhận xột và khẳng định:
Hỡnh trũn là hỡnh gồm cỏc điểm nằm trờn đường trũn và cỏc điểm nằm bờn trong đường trũn.
*HS: Chỳ ý nghe giảng, ghi bài và lấy cỏc vớ dụ minh họa.
1. Đường trũn và hỡnh trũn.
Vớ dụ:
* Nhận xột:
- Ở hỡnh vẽ a được gọi là đường trũn tõm O bỏn kớnh R.
Vậy:
Đường trong tõm O, bỏn kớnh R là hỡnh gồm cỏc điểm cỏch điểm O một khoảng R.
Kớ hiệu: (O;R).
- Hỡnh vẽ b, được gọi là hỡnh trũn.
Vậy:
Hỡnh trũn là hỡnh gồm cỏc điểm nằm trờn đường trũn và cỏc điểm
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cung và dõy cung.(10phút):
- Mục tiêu: HS nắm được cung và dõy cung.
- Đồ dùng dạy học: thước thẳng. compa
- Cách tiến hành:
*GV : 
Vẽ một đường trũn (O;R) với R = 1,5 cm và lấy hai điểm A, B trờn đường trũn .
*HS: Thực hiện. 
*GV : Nhận xột và giới thiệu:
- Ta thấy hai điểm A, B đều thuộc (O;R). Khi đú, hai điểm này chia đường trũn thành hai phần, mỗi phần gọi là cung trũn ( gọi tắt là cung). Và hai điểm A, B gọi là hai đầu mỳt
- Nếu hai điểm A, B thẳng hàng với O thỡ cú gỡ đặc biệt ?.
*HS: Chỳ ý nghe giảng, trả lời và ghi bài.
*GV : 
- Nếu ta nối hai điểm A và B, khi đú:
đoạn thẳng AB gọi là dõy cung (gọi tắt là dõy ).
Nếu dõy đi qua tõm gọi là đường kớnh.
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
2. Cung và dõy cung.
Vớ dụ:
* Nhận xột :
- Ta thấy hai điểm A, B đều thuộc (O;R). Khi đú, hai điểm này chia đường trũn thành hai phần, mỗi phần gọi là cung trũn ( gọi tắt là cung). Và hai điểm A, B gọi là hai đầu mỳt
- Nếu ta nối hai điểm A và B, khi đú:
đoạn thẳng AB gọi là dõy cung (gọi tắt là dõy ).
- Nếu dõy đi qua tõm gọi là đường kớnh.
Kết luận:
Hoạt động 3: Tỡm hiểu cụng cụ khỏc của compa.(15 phút):
- Mục tiêu: HS nắm được
- Đồ dùng dạy học:
 - Cách tiến hành:
*GV : Khụng đo, hóy so sỏnh hai đoạn thẳng sau:
*HS: Thực hiện. 
*GV : Nhận xột và hướng dẫn bằng cỏch dựng compa.
Cỏch so sỏnh:
- Mở rộng gúc mở của compa sao cho hai đầu kim của compa trựng với hai đầu đoạn thẳng thứ nhất.
- Giữ nguyờn độ mở của compa, rồi đặt một đầu compa trựng với một đầu của đoạn thẳng thứ hai.Đầu cũn lại sẽ cho ta biết ngay kết quả của việc so sỏnh.
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yờu cầu học sinh tự nghiờn cứu cỏc vớ dụ 1, vớ dụ 2 SGK – trang 90-91.
*HS: Thực hiện. 
3. Một cụng dụng khỏc của compa.
Vớ dụ:
Khụng đo, hóy so sỏnh hai đoạn thẳng sau:
Cỏch so sỏnh bằng compa:
- Mở rộng gúc mở của compa sao cho hai đầu kim của compa trựng với hai đầu đoạn thẳng thứ nhất.
- Giữ nguyờn độ mở của compa, rồi đặt một đầu compa trựng với một đầu của đoạn thẳng thứ hai.Đầu cũn lại sẽ cho ta biết ngay kết quả của việc so sỏnh.
* Cỏc vớ dụ:
Vớ dụ 1, vớ dụ 2 SGK – trang 90-91
Kết luận:
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (7phút)
* Củng cố :
Baứi taọp 38 , 39 SGK trang 87
Bài 39. (SGK_ 92)
a) CA = DA = 3 cm
 	 BC = BD = 2 cm
b) I là trung điểm của đoạn thẳng AB
c) Ta có : AK + KB = AB
KB = AB - AK = 4 - 3 = 1 cm
Mặt khác: BK + IK = IB
 IK = IB - KB = 2 -1 = 1 cm
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
Hoùc baứi vaứ laứm caực baứi taọp 40 , 41 vaứ 42 SGK
=====================

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan6(1).doc