I.Mục tiêu
- Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng
- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng
- Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ
Làm quen với việc phủ định một khái niệm
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, phấn màu,
HS: Thước thẳng
III.Ph¬ng ph¸p
Nªu vµ gi¶i quyt vn ®Ị – HĐ nhĩm
IV. Cc bước ln lớp.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
NỘI DUNG HĐ THẦY V TRỊ
1. Nửa mặt phẳng bờ a
Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau
- Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau
Hoạt đông 1: Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng
GV: Giới thiệu hình ảnh của mặt phẳng
GV: Vẽ hình 1 lên bảng
HS: Quan sát
GV(nói): Đường thẳng a chia mặt phẳng bảng thành hai phần, mỗi phần cùng đường thẳng a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a
H: Vậy thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a?
HS:.
GV: Chính xác hoá khái niệm và ghi bảng
H: Hai nửa mặt phẳng bờ a có đặc điểm gì?
GV(nói): Hai nửa mặt phẳng đó gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Vậy thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?
HS:.
GV: Nhắc lại và ghi bảng
GV: Nêu nhận xét về đương thẳng trong mặt phẳng
GV:Giới thiệu các khái niệm mặt phẳng chứa điểm M, mặt phẳng không chứa điểm M, các điểm nằm cùng phía nằm khác phía với đường thẳng a
Hoạt động 2: Củng cố khái niệm nửa mặt phẳng
HS làm ?2; bai tập 4(SGK
TUẦN 20 Ngày soạn: 05 – 01 - 2009 Tiết 16 Ngày dạy: 09- 01 - 2009 CHƯƠNG II: GÓC § 1. NỬA MẶT PHẲNG I.Mục tiêu Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ Làm quen với việc phủ định một khái niệm II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, phấn màu, HS: Thước thẳng III.Ph¬ng ph¸p Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ị – HĐ nhĩm IV. Các bước lên lớp. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới NỘI DUNG HĐ THẦY VÀ TRỊ 1. Nửa mặt phẳng bờ a Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a - Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau - Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau Hoạt đông 1: Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng GV: Giới thiệu hình ảnh của mặt phẳng GV: Vẽ hình 1 lên bảng HS: Quan sát GV(nói): Đường thẳng a chia mặt phẳng bảng thành hai phần, mỗi phần cùng đường thẳng a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a H: Vậy thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? HS:.. GV: Chính xác hoá khái niệm và ghi bảng H: Hai nửa mặt phẳng bờ a có đặc điểm gì? GV(nói): Hai nửa mặt phẳng đó gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Vậy thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? HS:.. GV: Nhắc lại và ghi bảng GV: Nêu nhận xét về đương thẳng trong mặt phẳng GV:Giới thiệu các khái niệm mặt phẳng chứa điểm M, mặt phẳng không chứa điểm M, các điểm nằm cùng phía nằm khác phía với đường thẳng a Hoạt động 2: Củng cố khái niệm nửa mặt phẳng HS làm ?2; bai tập 4(SGK 2. Tia nằm giữa hai tia Trên hình vẽ ta có tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Hoạt động 3: Hình thành khái niệm tia nằm giữa hai tia GV: Cho HS quan sát hình 3a SGK H: Khi nào tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy? HS:.. GV: Vé một số trường hợp tia nằm giữa hai tia và yêu cầu HS nhận biết HS: Làm ?2 và bài 3(SGK) 4/ Củng cố Khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, hai nửa mặt phẳng đối nhau Tia nằm giữa hai tia 5/ Dặn dò Học thuộc bài cũ. Làm bài tập: 2(SGK) và bài tập trong SBT. V/ Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................... ........................................................................................................
Tài liệu đính kèm: