Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15: Trả bài kiểm tra học kỳ I (hình học) - Năm học 2007-2008

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15: Trả bài kiểm tra học kỳ I (hình học) - Năm học 2007-2008

I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Giúp hs nắm lại trung điểm của đoạn thẳng, điểm nằm giữa

2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận cho hs, rèn kĩ năng vẽ hình

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác cho hs khi làm hình, vẽ hình cẩn thận

II. CHUẨN BỊ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp. (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ. (ph)

3. Bài mới.

ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

 HĐ 1: Trả bài kiểm tra học kỳ I phần hình học

Bài 1: Cho đoạn thẳng AB = 10 cm. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Lấy D và E là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB sao choAE = BE = 3 cm.

a) Tính CD và CE

b) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DE không?

GV: Muốn tính CD và CE ta phải làm gì ?

HS: Ta phải tính CA và CB

GV: gọi học sinh lên bảng giải câu a

HS: Vẽ hình và giải

Vì C là trung điểm của AB nên

AC = CB =

Do đó: AD < ac="" (=""><>

Suy ra: D nằm giữa A và C

AD + DC = AC

DC = AC – DC

DC = 5 – 3

DC = 2 cm.

Trên tia BE có BE < bc="" nên="" e="" nằm="" giữa="" b="" và="">

BE + EC = BC

EC = BC – BE

EC = 5 – 3

EC = 2 cm.

GV: yêu cầu học sinh trả lời câu b và giải thích.

Từ câu a ta có DC = CE = 2 cm và C nằm giữa D, E nên C là trung điểm của đoạn thẳng DE.

Bài 2: a) Vẽ hai tia phân biệt không đối nhau Ox , Oy. Vẽ đường thẳng a cắt Ox tại A, cắt Oy tại B. Lấy M nằm giữa A và B, vẽ tia OM và tia ON là tia đối của tia OM.

b) Nêu bộ ba điểm thẳng hàng.

GV: Gọi học sinh lên bảng vẽ hình theo đề bài.

HS: Lên bảng vẽ hình.

GV: Nêu hai bộ ba điểm thẳng hàng.

HS: N, O, M và A, M, B.

 1. Trả bài kiểm tra học kỳ I phần hình học

Bài 1: Cho đoạn thẳng AB = 10 cm. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Lấy D và E là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB sao choAE = BE = 3 cm.

a) Tính CD và CE

b) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DE không?

a) Vì C là trung điểm của AB nên

AC = CB =

Do đó: AD < ac="" (=""><>

Suy ra: D nằm giữa A và C

AD + DC = AC

DC = AC – DC

DC = 5 – 3

DC = 2 cm.

Trên tia BE có BE < bc="" nên="" e="" nằm="" giữa="" b="" và="">

BE + EC = BC

EC = BC – BE

EC = 5 – 3

EC = 2 cm.

b)Từ câu a ta có DC = CE = 2 cm và C nằm giữa D, E nên C là trung điểm của đoạn thẳng DE.

Bài 2: a) Vẽ hai tia phân biệt không đối nhau Ox , Oy. Vẽ đường thẳng a cắt Ox tại A, cắt Oy tại B. Lấy M nằm giữa A và B, vẽ tia OM và tia ON là tia đối của tia OM.

b) Nêu bộ ba điểm thẳng hàng.

b) Bộ ba điểm thẳng hàng.

N, O, M và A, M, B

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15: Trả bài kiểm tra học kỳ I (hình học) - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19	Ngày soạn:12/01/2007
Tiết: 15 	Ngày dạy: 14/01/2007
	TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I(HÌNH HỌC)
I.MỤC TIÊU.
Kiến thức: Giúp hs nắm lại trung điểm của đoạn thẳng, điểm nằm giữa
Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận cho hs, rèn kĩ năng vẽ hình
Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác cho hs khi làm hình, vẽ hình cẩn thận
II. CHUẨN BỊ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Ổn định lớp. (1ph)
Kiểm tra bài cũ. (ph)
Bài mới.
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
HĐ 1: Trả bài kiểm tra học kỳ I phần hình học
Bài 1: Cho đoạn thẳng AB = 10 cm. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Lấy D và E là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB sao choAE = BE = 3 cm.
Tính CD và CE
Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DE không?
GV: Muốn tính CD và CE ta phải làm gì ?
HS: Ta phải tính CA và CB
GV: gọi học sinh lên bảng giải câu a
HS: Vẽ hình và giải
B
C
A
D
E
Vì C là trung điểm của AB nên
AC = CB = 
Do đó: AD < AC ( 3<5)
Suy ra: D nằm giữa A và C
AD + DC = AC
DC = AC – DC 
DC = 5 – 3 
DC = 2 cm.
Trên tia BE có BE < BC nên E nằm giữa B và C
BE + EC = BC
EC = BC – BE
EC = 5 – 3 
EC = 2 cm.
GV: yêu cầu học sinh trả lời câu b và giải thích.
Từ câu a ta có DC = CE = 2 cm và C nằm giữa D, E nên C là trung điểm của đoạn thẳng DE.
Bài 2: a) Vẽ hai tia phân biệt không đối nhau Ox , Oy. Vẽ đường thẳng a cắt Ox tại A, cắt Oy tại B. Lấy M nằm giữa A và B, vẽ tia OM và tia ON là tia đối của tia OM.
b) Nêu bộ ba điểm thẳng hàng.
N
O
B
M
A
a
GV: Gọi học sinh lên bảng vẽ hình theo đề bài.
HS: Lên bảng vẽ hình.
GV: Nêu hai bộ ba điểm thẳng hàng.
HS: N, O, M và A, M, B.
1. Trả bài kiểm tra học kỳ I phần hình học
Bài 1: Cho đoạn thẳng AB = 10 cm. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Lấy D và E là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB sao choAE = BE = 3 cm.
Tính CD và CE
Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DE không?
a) Vì C là trung điểm của AB nên
AC = CB = 
Do đó: AD < AC ( 3<5)
Suy ra: D nằm giữa A và C
AD + DC = AC
DC = AC – DC 
DC = 5 – 3 
DC = 2 cm.
Trên tia BE có BE < BC nên E nằm giữa B và C
BE + EC = BC
EC = BC – BE
EC = 5 – 3 
EC = 2 cm.
b)Từ câu a ta có DC = CE = 2 cm và C nằm giữa D, E nên C là trung điểm của đoạn thẳng DE.
Bài 2: a) Vẽ hai tia phân biệt không đối nhau Ox , Oy. Vẽ đường thẳng a cắt Ox tại A, cắt Oy tại B. Lấy M nằm giữa A và B, vẽ tia OM và tia ON là tia đối của tia OM.
b) Nêu bộ ba điểm thẳng hàng.
b) Bộ ba điểm thẳng hàng.
N, O, M và A, M, B
Hướng dẫn về nhà. (ph)
Xem lại những dạng bài tập vừa làm xong.
Xem trước bài trong phần chương II.

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH TIET 15.doc