I. MỤC TIÊU
* Kiến thức cơ bản:
- Góc là gì? Góc bẹt là gì?
* Kỹ năng cơ bản:
- Vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc
- Nhận biết điểm nằm trong góc
* Tư duy:
- Cho được ví dụ về góc
II. NỘI DUNG:
1. Ổn định: ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
* Gọi 1 học sinh lên bảng, nhận xét, cho điểm
- Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? Hai nửa mặt phẳng bờ a?
- Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy
* Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài tập 5 trang 73 SGK. Nhận xét, cho điểm
- Tia OM nằm giữa hai tia OA, OB vì tia OM cắt đoạn thẳng AB
3. Nội dung: (25)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KQ CẦN ĐẠT
* Cho cả lớp quan sát hình ở đầu bài SGK
* Giáo viên cho 1 học sinh lên bảng vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy
- Giáo viên đưa ra thêm các trường hợp còn lại để được các hình
- Các hình này được gọi là góc. Vậy góc là gì?
- Gốc chung của hai tia này là điểm nào? Gốc chung được gọi là đỉnh của góc, hai tia là hai cạnh của góc.
* Hãy chỉ rõ: đỉnh, cạnh của góc ở từng hình trên bảng?
- Gọi 2 học sinh lên bảng
* Góc xOy được kí hiệu hay <>
* Lưu ý học sinh cách đọc góc, từ cách viết góc (kí hiệu) chỉ ra đỉnh, cạnh của góc
* Ở hình b, góc xOy còn gọi là MON, hình c góc xOy là góc bẹt. Vậy thế nào lào góc bẹt?
?:
- Gọi 2 học sinh đọc
- Cho thảo luận nhóm, gọi đại diện trả lời
* Để vẽ góc, ta vẽ như thế nào? Dựa vào định nghĩa
* Trong một hình có nhiều góc, ta thường vẽ các vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc để dễ thấy góc mà ta đang xét. Khi cần phân biệt các góc có chung đỉnh O, ta dùng kí hiệu
* Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hai tia Ox, Oy không đối nhau
- Lấy điểm M, điểm M là điểm nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy
- Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện
- Hãy cho biết vì sao tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy?
- Lúc này ta nói: điểm M nằm bên trong góc xOy
- Quan sát
- 1 học sinh lên bảng vẽ hai tia Ox, Oy chung gốc
- Nhận xét
- Quan sát các trường hợp
- 6 học sinh trả lời
- Nhận xét
- Ghi vở
- 2 học sinh trả lời
- Nhận xét
- Chỉ ra đỉnh, cạnh của 1 góc trong từng hình a, b, c
- 2 học sinh lên bảng thực hiện chỉ đỉnh, cạnh của góc
- Nhận xét
- Quan sát
- Quan sát
- Quan sát
- 2 học sinh trả lời
- 1 học sinh đọc ?
- Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời
- Nhận xét
- 2 học sinh trả lời
- Quan sát
- Quan sát hình vẽ nhận ra
- 1 học sinh lên bảng vẽ hai tia Ox, Oy không đối nhau
- Quan sát
- 1 học sinh lên bảng thực hiện, nhận xét
- 2 học sinh trả lời
- Nhận xét
- Quan sát
- Ghi vở
I. Góc
Góc là hình gồm 2 tia chung gốc.
Kí hiệu: ; ;
* Góc chung của hai tia là đỉnh của góc, hai tia là hai cạnh
Góc xOy hay yOx hoặc O được kí hiệu: ; hoặc
II. Góc bẹt
Góc bẹt là góc có 2 cạnh là hai tia đối nhau.
III. Vẽ góc
IV. Điểm nằm bên trong góc
Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy.
I. Góc
HS hiểu góc là gì? Vẽ được góc, đặt tên, đọc tên và viết được kí hiệu góc.
II. Góc bẹt
HS hiểu góc bẹt là gì? Vẽ được góc bẹt.
IV. Điểm nằm bên trong góc
HS nhận biết điểm nằm bên trong góc.
Tuần: 20 Tiết: 15 TRẢ VÀ SỬA BÀI KIỂM TRA HKI TRẢ, SỬA VÀ RÚT KINH NGHIỆM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I I. Trả và sửa bài kiểm tra HKI (15’) II. Trả, sửa và rút kinh nghiệm bài kiểm tra chương I 1. Trả bài kiểm tra (3’) 2. Đáp án (đính kèm) 3. Rút kinh nghiệm a) Ưu: b) Khuyết: c) Kết quả: Chương II: GÓC Tuần: 21 Tiết: 16 §11 NỬA MẶT PHẲNG I. MỤC TIÊU * Kiến thức cơ bản: - Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng * Kỹ năng cơ bản: - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng - Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ * Tư duy: Làm quen với việc phủ định một khái niệm II. NỘI DUNG: 1. Ổn định: ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) * Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ học tập của học sinh + Sách giáo khoa tập 2 + Thước đo độ dài, thước đo góc + Tập, viết, bảng con 3. Nội dung: (25’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KQ CẦN ĐẠT * Cho học sinh quan sát hình vẽ ở trang 71 - Gọi học sinh đọc phần giới thiệu chương II a N P . . * Giáo viên vẽ đường thẳng a trên mặt bảng - Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N và nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P; hai nửa mặt phẳng này là hai nửa mặt phẳng đối nhau - Hãy cho biết thế nào là nửa mặt phẳng? * Hãy cho các ví dụ về mặt phẳng? - Lưu ý: Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía - Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ đường thẳng a trên mặt bảng - Quan sát hình vẽ ở trang 71 - 2 học sinh đọc phần giới thiệu chương II - Quan sát để nhận rõ nửa mặt phẳng chứa điểm N và nửa mặt phẳng chứa điểm P - Nhận ra hai nửa mặt phẳng đối nhau - 2 học sinh cho ví dụ về mặt phẳng - Nhận xét - 1 HS lên bảng vẽ đường thẳng a trên mặt bảng. I. Nửa mặt phẳng bờ a Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a a N P . . M . (I) (II) I. Nửa mặt phẳng bờ a - HS biết thế nào là nửa mặt phẳng. - HS biết gọi tên nửa mặt phẳng. - HS nhận biết điểm nằm cùng phía, khác phía đối với bờ a. - Ta thấy đường thẳng a chia mặt bảng làm mấy phần? Mỗi phần được gọi là gì? - Nửa mặt phẳng tạo bởi đường thẳng a gọi là nửa mặt phẳng bờ a - Hãy cho biết hai nửa mặt phẳng có chung bờ a gọi là gì? - Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? - Gọi 6 học sinh trả lời - Với 1 đường thẳng bất kì trên mặt phẳng ta sẽ được hai nửa mặt phẳng như thế nào? - Gọi 6 học sinh đọc tính chất trang 72 SGK a N P . . . M (I) (II) - Giáo viên vẽ tiếp - Qua hình vẽ ta thấy hai điểm M, N cùng thuộc nửa mặt phẳng nào? Þ ta gọi M, N nằm cùng phía với a - Hai điểm M, P nằm như thế nào với a? * Gọi 2 học sinh đọc ?1 trang 72 SGK - Gọi 1 học sinh vẽ tiếp các đoạn thẳng MN, NP với hình trên bảng do giáo viên vẽ trước - Gọi 4 học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi của ?1 * Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hai tia Ox, Oy chung gốc O - Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ điểm MỴOx, NỴOy, vẽ đoạn thẳng MN - Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại điểm nằm giữa M, N Þ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy; nếu tia Oz không cắt MN Þ tia Oz không nằm giữa Ox, Oy - Quan sát - 2 học sinh lên bảng trả lời, nhận xét - 6 học sinh trả lời - Nhận xét, ghi vở - 2 học sinh trả lời - Nhận xét - 6 học sinh đọc tính chất trang 72 SGK - Ghi vở - Quan sát hình vẽ - 2 học sinh trả lời - Nhận xét - Quan sát - 2 học sinh trả lời, nhận xét - 2 học sinh đọc ?1 - 1 học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Nhận xét - 4 học sinh trả lời?1 - Nhận xét - 1 học sinh lên bảng vẽ hai tia Ox, Oy chung gốc - Các học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Nhận xét - Quan sat O N M I y z x x y z O M N O N M t x y - Ghi vở Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau * Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. - Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a. - Hai điểm M, N nằm khác phía đối với đường thẳng a. II. Tia nằm giữa 2 tia Cho hai tia Ox, Oy chung gốc, lấy M Ỵ Ox, N Ỵ Oy * Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy * Tia Ot không nằm giữa hai tia Ox, Oy II. Tia nằm giữa 2 tia - HS nhận biết tia nằm giữa hai tia thông qua hình vẽ. - HS vẽ được tia nằm giữa 2 tia. 4. Củng cố: (15’) * Hãy cho biết qua hình vẽ của bạn trên bảng vì sao tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy? - Tia Ot không nằm giữa hai tia Ox, Oy? (cho học sinh tiến hành thảo luận nhóm, gọi đại diện các nhóm trả lời) * Gọi 2 học sinh đọc ?2 - Gọi 2 học sinh trả lời, nhận xét ở câu a - Gọi 2 học sinh trả lời câu b, nhận xét (a/ Nếu hai tia Ox, Oy đối nhau thì mọi tia Oz đều nằm giữa hai tia Ox, Oy b/ Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN, tia Oz không nằm giữa hai tia Ox, Oy) * Gấp giấy: cả lớp tiến hành - Dùng tờ bìa, gấp tờ bìa lại, sau đó trải tờ bìa ra, quan sát hình ảnh bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau * Gọi học sinh đọc bài tập số 4/73 SGK, cả lớp quan sát A I B C K a - 1 học sinh lên bảng, số còn lại làm vào tập, giáo viên xem 5 bài a/ Hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ a là nửa mặt phẳng chứa điểm A và nửa mặt phẳng chứa điểm B (C) b/ Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a vì hai điểm B, C cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ a 5. Dặn dò: (1’) - Về làm bài tập 3; 5/73; bài tập 1 ® 6 SBT - Xem lại bài học - Xem trước bài “Góc”, chuẩn bị thước đo góc, êke * Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . §12 GÓC Tuần: 22 Tiết: 17 I. MỤC TIÊU * Kiến thức cơ bản: - Góc là gì? Góc bẹt là gì? * Kỹ năng cơ bản: - Vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc - Nhận biết điểm nằm trong góc * Tư duy: - Cho được ví dụ về góc II. NỘI DUNG: 1. Ổn định: ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Gọi 1 học sinh lên bảng, nhận xét, cho điểm - Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? Hai nửa mặt phẳng bờ a? - Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy A M B O * Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài tập 5 trang 73 SGK. Nhận xét, cho điểm - Tia OM nằm giữa hai tia OA, OB vì tia OM cắt đoạn thẳng AB 3. Nội dung: (25’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KQ CẦN ĐẠT * Cho cả lớp quan sát hình ở đầu bài SGK * Giáo viên cho 1 học sinh lên bảng vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy N O O O x x x y y y M . . a/ b/ c/ . - Giáo viên đưa ra thêm các trường hợp còn lại để được các hình - Các hình này được gọi là góc. Vậy góc là gì? - Gốc chung của hai tia này là điểm nào? Gốc chung được gọi là đỉnh của góc, hai tia là hai cạnh của góc. * Hãy chỉ rõ: đỉnh, cạnh của góc ở từng hình trên bảng? - Gọi 2 học sinh lên bảng * Góc xOy được kí hiệu hay <xOy * Lưu ý học sinh cách đọc góc, từ cách viết góc (kí hiệu) chỉ ra đỉnh, cạnh của góc * Ở hình b, góc xOy còn gọi là MON, hình c góc xOy là góc bẹt. Vậy thế nào lào góc bẹt? ?: - Gọi 2 học sinh đọc - Cho thảo luận nhóm, gọi đại diện trả lời * Để vẽ góc, ta vẽ như thế nào? Dựa vào định nghĩa O x y z 2 1 * Trong một hình có nhiều góc, ta thường vẽ các vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc để dễ thấy góc mà ta đang xét. Khi cần phân biệt các góc có chung đỉnh O, ta dùng kí hiệu * Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hai tia Ox, Oy không đối nhau - Lấy điểm M, điểm M là điểm nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy - Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện - Hãy cho biết vì sao tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy? - Lúc này ta nói: điểm M nằm bên trong góc xOy - Quan sát - 1 học sinh lên bảng vẽ hai tia Ox, Oy chung gốc - Nhận xét - Quan sát các trường hợp - 6 học sinh trả lời - Nhận xét - Ghi vở - 2 học sinh trả lời - Nhận xét - Chỉ ra đỉnh, cạnh của 1 góc trong từng hình a, b, c - 2 học sinh lên bảng thực hiện chỉ đỉnh, cạnh của góc - Nhận xét - Quan sát cạnh cạnh đỉnh - Quan sát - Quan sát - 2 học sinh trả lời - 1 học sinh đọc ? - Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời - Nhận xét - 2 học sinh trả lời - Quan sát - Quan sát hình vẽ nhận ra - 1 học sinh lên bảng vẽ hai tia Ox, Oy không đối nhau - Quan sát - 1 học sinh lên bảng thực hiện, nhận xét - 2 học sinh trả lời - Nhận xét - Quan sát - Ghi vở I. Góc Góc là hình gồm 2 tia chung gốc. O x y O M x N y Kí hiệu: ; ; O x y * Góc chung của hai tia là đỉnh của góc, hai tia là hai cạnh Góc xOy hay yOx hoặc O được kí hiệu: ; hoặc II. Góc bẹt Góc bẹt là góc có 2 cạnh là hai tia đối nhau. III. Vẽ góc IV. Điểm nằm bên trong góc O M y x Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy. I. Góc HS hiểu góc là gì? Vẽ được góc, đặt tên, đọc tên và viết được kí hiệu góc. II. Góc bẹt HS hiểu góc bẹt là gì? Vẽ được góc bẹt. IV. Điểm nằm bên trong góc HS nhận biết điểm nằm bên trong góc. 4. Củng cố: (12’) * Góc là gì? (gọi 2 học sinh trả lời) * Thế nào là góc ... c. * Vẽ tam giác biết ba cạnh. - Gọi 2 học sinh đọc ví dụ SGK trang 94 - Vẽ tam giác biết cả ba cạnh ta làm thế nào? Hãy đọc cách vẽ ở trang 94 . . . . . . - Gọi 1 học sinh vẽ tia Ox, xác định các đoạn thẳng đơn vị 0 1 2 3 4 5 x - Gọi các học sinh lên bảng thực hiện: vẽ BC = 4cm; vẽ (B; 3cm); vẽ (C; 2cm); vẽ BA, CA - 1 học sinh lên bảng vẽ hình theo yêu cầu. - Nhận xét A B C M N . . - Quan sát - 8 học sinh phát biểu - Nhận xét - Ghi vở - Quan sát - 2 học sinh trả lời, nhận xét - Tiến hành thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời - Nhận xét - Vẽ hình vào vở (DABC) - Quan sát - Ghi vở - 2 học sinh trả lời - Nhận xét - 2 học sinh cho biết tên đỉnh; 2 học sinh cho biết ba góc; 2 học sinh cho biết 3 cạnh của DABC - Nhận xét, ghi vở - 4 học sinh cho ví dụ - Nhận xét A B C E M N D F . . . . . - Quan sát - Quan sát - Ghi vở - 1 học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu - Nhận xét - Quan sát - 2 học sinh đọc ví dụ - Quan sát - 4 học sinh đọc cách vẽ ở trang 94 - Quan sát - 1 học sinh vẽ tia Ox - Quan sát - Các học sinh lần lượt lên bảng vẽ hình theo yêu cầu. - Nhận xét, ghi vở. I. Tam giác ABC là gì? Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Tam giác ABC được kí hiệu: DABC - 3 điểm A, B, C là ba đỉnh; 3 đoạn thẳng AB, BC, CA là 3 cạnh của tam giác; 3 góc BAC, ABC, ACB là 3 góc của tam giác. - Điểm M là điểm nằm bên trong tam giác. - Điểm N là điểm nằm bên ngoài tam giác. II. Vẽ tam giác: Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh AB = 3cm; BC = 4cm; AC = 2cm Giải - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm - Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3cm - Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2cm - Hai cung tròn cắt nhau tại điểm A. - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC cần vẽ. 4. Củng cố (12’) * Thế nào là tam giác ABC? Kí hiệu - Chỉ ra 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc của tam giác - Gọi 2 học sinh trả lời. * Bài tập 43 trang 94 SGK - Gọi 1 học sinh đọc đề. Gội 2 học sinh trả lời, nhận xét (a) Hình tạo bởi ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP A B I C b) Tam giác TUV là hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng TU, UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng) * Bài tập 44/95 SGK: - Giáo viên treo bảng phụ. - Gọi học sinh lên bảng nhận xét Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh DABI A, B, I AB, BI, IA DAIC A, I, C AI, IC, CA DABC A, B, C AB, BC, AC I T R * Bài tập 47/95 SGK - Gọi 1 học sinh đọc đề - 1 học sinh lên bảng vẽ hình, nêu cách vẽ + Vẽ IR = 3cm + Vẽ (I; 2,5cm) + Vẽ (R; 2cm) + Hai cung tròn cắt nhau tại T, vẽ IT, IR ta được DITR 5. Dặn dò: (1’) - Học bài, làm bài tập 46/95 SGK - Xem lại từ đầu chương II - Xem trước, chuẩn bị các câu trả lời ở trang 95; 96 SGK - Chuẩn bị cho tiết ôn tập * Kết quả đạt được: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ÔN TẬP Tuần: 32 Tiết: 27 I. MỤC TIÊU - Hệ thống hóa kiến thức về góc - Sử dụng thành thạo thước đo góc, compa, thước đo độ dài cách tính các bài tập về số đo góc với máy tính cầm tay. - Vận dụng các kiến thức đã học ở chương II để giải quyết các bài toán về phân giác của một góc, vẽ tam giác. II. NỘI DUNG: S T R 1. Ổn định: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) * Vẽ DRCT biết ST = 4cm; TR = 3cm; RS = 5cm (Gọi 1 học sinh lên bảng, nhận xét, cho điểm) 3. Nội dung: (25’) a M H.1 . H.2 O y x M . x y O H.3 x y O H.4 * Chuẩn bị: Bảng ôn tập chương II, thước đo độ dài, compa, thước đo góc, bảng phụ. x y O H.5 t A u v H.6 O c b a H.7 O z y x H.8 H.109 O R . A C B H.9 * Hoạt động 1: - Mỗi hình bên chó biết các kiến thức gì? + Giáo viên gọi các học sinh lần lượt trả lời. + Nhận xét, ghi vở. * Hoạt động 2: Điền vào chỗ trống a) Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. b) Số đo của góc bẹt là 1800 c) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì d) Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. - Giáo viên treo bảng phụ, gọi học sinh lần lượt lên bảng điền vào chỗ trống, nhận xét. - Gọi 4 học sinh đọc tính chất trang 96 SGK, ghi vở. * Hoạt động 3: Tìm câu đúng sai? a) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông? (sai) b) Nếu tia Oz là tia phân giác của góc thì (sai) c) Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox, Oy hai góc bằng nhau (sai) d) Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800 (đúng) e) Hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung (sai) g) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA (sai) - Giáo viên gọi học sinh trả lời sau khi quan sát biểu bảng. * Hoạt động 4: Vẽ hình Các câu 3; 4; 6; 8 trang 96 SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Gọi học sinh đọc bài 3 trang 96 - Gọi 3 học sinh lần lượt lên bảng vẽ hình theo yêu cầu. - Thế nào là hai góc phụ nhau? - Thế nào là hai góc bù nhau? - Thế nào là hai góc kề nhau? - Lần lượt gọi các học sinh trả lời * Gọi 1 học sinh đọc bài 4 - Gọi 3 học sinh lên bảng vẽ hình, số còn lại vẽ vào tập. * Gọi 1 học sinh đọc bài 6 - Gọi 1 học sinh lên bảng, số còn lại vẽ vào tập - Góc vuông có số đo bằng bao nhiêu độ? Được ghi như thế nào? - Thế nào là góc nhọn? - Thế nào là góc tù? - Thế nào là góc bẹt? Số đo của góc bẹt là bao nhiêu? - Thế nào là tia phân giác của một góc? * Gọi 1 học sinh đọc đề bài 8 trang 96 SGK - Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, số còn lại vẽ vào tập - Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng đo các góc ABC, BAC, BCA, ghi số đo, chỉ rõ tên đỉnh, cạnh của tam giác. - 1 học sinh đọc bài 3 O y x u v t 600 300 - 3 HS lên bảng vẽ hình - Nhận xét - 1 học sinh trả lời, nhận xét - 1 học sinh trả lời, nhận xét - 1 học sinh trả lời, nhận xét - Ghi vở O A B D I C 1100 700 - 1 học sinh đọc bài 4 - 3 HS lên bảng vẽ hình, số còn lại vẽ vào tập. - Nhận xét - 1 học sinh đọc bài 6 - 1 HS lên bảng vẽ hình, số còn lại vẽ vào tập. - 1 học sinh trả lời, nhận xét - 1 học sinh trả lời, nhận xét - 1 học sinh trả lời, nhận xét - 1 học sinh trả lời, nhận xét - 1 học sinh trả lời, nhận xét - Sử dụng máy tính cầm tay để tính. - 1 học sinh đọc đề bài 8 - 1 học sinh lên bảng vẽ hình, số còn lại làm vào tập, nhận xét. - 3 học sinh lên bảng đo các góc ABC, BAC, BCA, ghi bảng, chỉ rõ đỉnh, cạnh của tam giác. 3. a) Hai góc phụ nhau b) Hai góc bù nhau c) Hai góc kề nhau O y z x 4. a) = 600 O y x 600 b) C B A 1350 z O y c) 6. O z y x A B C 8. O C D 4. Củng cố (2’) * Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R? * Vẽ (A; 4,5cm). Lấy hai điểm C, D trên đường tròn. Tính AC, AD? Chỉ ra cung CD nhỏ, dây CD 5. Dặn dò: (1’) - Về làm bài tập 5;7/96 SGK - Chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết. * Kết quả đạt được: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA 1 TIẾT Tuần: 33 Tiết: 28 I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học để làm bài đạt kết quả cao. - Giúp giáo viên đánh giá và nhận xét được sự tiếp thu của học sinh qua đó có biện pháp thích hợp với từng đối tượng học sinh. II. NỘI DUNG: 1. Ổn định: ( 1’) 2. Phát đề: * Ma trận đề kiểm tra: T T Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL 1 Nửa mặt phẳng, góc, số đo góc Số câu hỏi 1 1 1 1 3 Trọng số điểm 0.5 1.0 0.5 1.0 3.0 2 Vẽ góc, tia phân giác Số câu hỏi 1 1 2 1 2 4 Trọng số điểm 0.5 1.0 1.0 0.5 1.0 4.0 3 Đường tròn Số câu hỏi 1 2 5 Trọng số điểm 0.5 1.0 1.5 4 Tam giác Số câu hỏi 1 1 3 Trọng số điểm 0.5 1.0 1.5 Tổng Số câu hỏi 5 6 4 15 Trọng số điểm 3.0 3.5 3.5 10.0 TRẢ VÀ RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 34 Tiết: 29 BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh nhận ra những ưu – khuyết điểm của mình để tìm cách khắc phục cũng như sửa chữa các sai sót. - Giúp giáo viên đánh giá lại và biết được các thiếu sót của học sinh để giúp học sinh sửa sai, có biện pháp chấn chỉnh phù hợp. II. NỘI DUNG: 1. Ổn định: ( 1’) 2. Phát bài kiểm tra: (5’) Vào điểm 3. Sửa bài kiểm tra (đáp án) 4. Kết quả: * Lớp: * Ưu: * Khuyết:
Tài liệu đính kèm: