Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15 đến 27 - Năm học 2006-2007

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15 đến 27 - Năm học 2006-2007

I) MỤC TIÊU

- HS hiểu về mặt phẳng , khái niểm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho

- HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác

- nhận biết nửa mặt phẳng, cách vẽ, nhận biết tia lămg giữa hai tia khác

II) CHUẨN BỊ:

G: thước thẳng , phấn mầu

III) TIẾN TRÌNH

A) ổn định

B) kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chương

Hoạt động Thày và Trò Nội dung

GV nêu cho HS về khái niệm mặt phẳng.

 GV? Mặt phẳng có giới hạn không?

GV: Đường thẳng a trên mặt phẳng của bảng chia mặt bảng thành hai phần phân biệt, mỗi phần coi là nửa mặt phẳng bờ a. Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?

GV cho học sinh nêu khái niệm nửa nửa mặt phẳng bờ a.

GV: Để phân biệt hai nửa nửa mặt phẳng chung bờ a người ta thường đặt tên cho nó.

 Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a Chứa điểm M hoặc nửa nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N

GV: Yêu cầu hs vẽ 3 hình H3(a,b,c)vào vở.

GV? Tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không? xác định vị trí của điểm này?

GV cho hs làm ?2

 1/Nửa mặt phẳng.

a. Mặt phẳng.

- Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt

tường phẳng, mặt nước lặng sóng,.

là hìng ảnh của mặt phẳng.

- Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía.

b. Nửa mặt phẳng bờ a.

Khái niệm: ( SGK/72)

Cách gọi tên nửa mặt phẳng.

2. Tia nằm giữa hai tia.

Tia Oz cắt đoạn thẳng MN. Tại điểm năm giữa M và N.

Ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

?2. H.3b : Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

 H.3c Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy.

 

doc 27 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15 đến 27 - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 
Ngày soạn 10/1/ 2007
Tiết 15	trả bài kiểm tra học kỳ
I mục tiêu:
- ) thống kê điểm để nắm được tình hình chất lượng học sinh để có kế hoạch, bồi dưỡng phụ đạo cho học sinh giỏi và học sinh yếu kém.
-) học sinh biết được bài làm của mình qua điểm số và biết được những chỗ hổng kiến thức để học tập
II chuẩn bị
H: cần ghi chép đây đủ tránh mắc sai lầm
III tiến trình lên lớp
A) ổn định
B) rút kinh nhiệm và nhận xét
- đa số học sinh chưa vẽ chính xác được nội dung câu 5 hinh ý b
- đa số là học sinh làm được ý a
cho học sinh đứng tại chỗ trả lời ý a
G: cần làm mẫu và nhấn mạnh những sai sót của học sinh
Trong ý b còn một số học sinh chưa vân dụng được kiến thức cơ bản đó là chưa nhận dạng được trung điểm của một đoạn thẳng nên dẫn đến hiểu lầm , hiểu chưa đúng
Câu 5 
a) vì I lằm giữa MN nên: 
MI + IN = MN 
=> IN = MN - MI = 6 - 4 = 2 cm
b) theo đề bài: MH = 2 IN = 2 . 2 = 4 cm
mà MI = 4 cm
vậy MH = MI = 4 cm
=> M là trung điểm của HI 
=> HI = MH + MI = 4 + 4 = 8 cm
C) Hướng dẫn về nhà
Xem lại bài kiểm tra đã chữa, và đọc trước bài học
IV) Rút kinh nghiệm
..
Duyệt ngày.. tháng nămtuần 20
ngày soạn 17/1/2007
Tiết 16 chương II
Nửa mặt phẳng
 I) mục tiêu
- HS hiểu về mặt phẳng , khái niểm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho
- HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác
- nhận biết nửa mặt phẳng, cách vẽ, nhận biết tia lămg giữa hai tia khác
II) chuẩn bị:
G: thước thẳng , phấn mầu
III) tiến trình
A) ổn định
B) kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chương
Hoạt động Thày và Trò
Nội dung
GV nêu cho HS về khái niệm mặt phẳng.
 GV? Mặt phẳng có giới hạn không?
GV: Đường thẳng a trên mặt phẳng của bảng chia mặt bảng thành hai phần phân biệt, mỗi phần coi là nửa mặt phẳng bờ a. Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
GV cho học sinh nêu khái niệm nửa nửa mặt phẳng bờ a.
GV: Để phân biệt hai nửa nửa mặt phẳng chung bờ a người ta thường đặt tên cho nó.
 Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a Chứa điểm M hoặc nửa nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N 
GV: Yêu cầu hs vẽ 3 hình H3(a,b,c)vào vở.
GV? Tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không? xác định vị trí của điểm này?
GV cho hs làm ?2
1/Nửa mặt phẳng.
Mặt phẳng.
Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt 
tường phẳng, mặt nước lặng sóng,...
là hìng ảnh của mặt phẳng.
Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía.
Nửa mặt phẳng bờ a.
Khái niệm: ( SGK/72) 
Cách gọi tên nửa mặt phẳng.
2. Tia nằm giữa hai tia.
Tia Oz cắt đoạn thẳng MN. Tại điểm năm giữa M và N.
Ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
?2. H.3b : Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
 H.3c Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy.
C) hướng dẫn về nhà
- Nắm được các khái niệm về mặt phẳng và làm bài tập 4, 5 
IV) Rút kinh nghiệm 
Duyệt ngày.. tháng năm
Tuần: 21 
Ngày soạn: 25.1.2007 
Bài 2. góc
i.Mục tiêu:
Biết góc là gì? Góc bẹt là gì?
Biết vẽ góc, đặt tên góc, kí hiệu góc.
Nhận biết điểm nằm trong góc.
II.Chuẩn bị:
Thước thẳng, thước góc, ê ke.
III. Tiến trình:
A.ổn định lớp
B.Kiểm tra
 C. Dạy bài mới:
Hoạt động Thày và Trò
Nội dung
Gv yêu cầu hs đọc SGK và nêu định nghĩa về góc.
GV hướng dẫn cho học sinh về cách đọc góc, ghi góc: Đỉnh của gócviết ở giữa và viết bằng chữ in hoa
GV cho hs quan sát H.4b. Góc xOy còn gọi là góc gì?
HS: Góc MON ( NOM )
GV cho hs quan sát H.4c và hỏi: Hình 4c có những góc nào? hãy đọc tên những góc đó?
GV? Góc này cố đặc điểm gì khác so với góc ta vừa xét?
GV cho hs nêu định nghĩa về góc bẹt. áp dụng : Đọc tên các góc trong hình sau?
GV hường dẫn học sinh về cách vẽ góc. ( vẽ đỉnh và hai cạnh)
GV: Trong góc xOy lấy điểm M. Ta nói M nằm trong góc xOy. Vẽ tia OM, hãy nhận xét trong ba tia Ox, Oy, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
Hs: Tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy.
Gv: Ta nói tia OM nằm trong góc xOy.
1/ Góc.
a/ Định nghĩa:
O là đỉnh của góc.
Ox, Oy là hai cạnh của góc.
Cách đọc: Góc xOy hay góc yOx hay góc O.
Kí hiệu: xOy ; yOx ; O
Hay: xOy ; yOx ; O
2/ Góc bẹt.
Định nghĩa: (SGK/74)
Có ba góc:
 xOy ; yOz ; xOz
3/ Vẽ góc
Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy.
4. Điểm nằm bên trong góc.
M là điểm nằm trong góc xOy, ta nói tia OM nằm trong góc xOy.
D.Củng cố – Hướng dẫn.
Yêu cầu hs nêu lại khái niệm về góc, góc bẹt, cách đọc tên góc, kí hiệu, xác định tia nằm giữa hai tia còn lại.
Làm bài tập 6,..,10/75
IV. Rút kinh nghiệm.
A. ổn định lớp
 B . Kiểm tra
Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a?
Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?
C. Dạy bài mới
Hoạt động Thày và Trò
Nội dung
Gv vẽ góc xOy và nói: Để đo được góc xOy người ta dùng một dụng cụ gọi là thước đo góc.
Gv? Quan sát thước đo góc và hãy cho biết thước đo góc được cấu tạo ntn?
Hs:............
Gv? Hãy cho biết đơn vị đo của ssố đo góc là gì?
Gv giới thiệu cho hs về cách đo góc 
- Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc, một cạnh của góc đi qua vạch số 0 của thước.
- Đọc và ghi kết quả tại cạnh kia của thước.
Gv cho học sinh vẽ góc, đo góc 
Hãy cho biết mỗi góc có mấy số đo?
Gv? Cho 3 góc hãy xác định số đo của chúng?
Gv gọi 3 hs lên bảng
Gv? Để so sánh hai góc ta căn cứ vào đâu? Khi nào ta nói hai góc bằng nhau.
Hs lên bảng làm ?2
Hãy tìm hiểu thông tin SGK và cho biết thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù?
1/ Đo góc.
a/ Dụng cụ đo: Thước đo góc (đo độ).
Cấu tạo: Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau, được ghi từ 0 đến 180 theo hai vòng cung có chiều ngược nhau.Tâm của nửa hình tròn là tâm của thước.
b/ Đơn vị đo: Đô., phút, giây.
1 độ kí hiệu là: 10
1 phút kí hiệu là: 1’ 10 = 60’
1 giây kí hiệu là: 1’’ 1’ = 60’’ 
VD: 35 độ 20 phút: 35020’
c/ Cách đo góc.(SGK).
d/ Nhận xét.
(SGK/77)
2/ So sánh hai góc.
- Hai góc được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng số đo.
- Trong hai góc không bằng nhau góc nào có số đo lớn hơn là góc lớn hơn.
?2: IAC > BAC
3/ Góc vuông, góc nhọn, góc tù.
Góc vuông là góc có số đo bằng 900
Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 900
Góc tù là góc có só đo lớn hơn 
900
	D. Củng cố – Hướng dẫn.
Nhắc lại cách đo góc, so sánh hai góc, nêu dịnh nghĩa về góc vuông, góc nhọn, góc tù.
Làm bài tập 11,...,17/79,80.
IV.Rút kinh nghiệm.
Người soạn	Khánh thượng: ngày.tháng.năm
	Kí duyệt
Lê Minh Hà Dương Thu Cúc
Tuần 23
Ngày soạn 1/2/2007
 Tiết 19	khi nào thì XOY + YOZ = XOZ
I )mục tiêu:
- ) HS nhận xét và hiểu khi nào thì XOY + YOZ = XOZ .
- ) HS nắm vững và nhận biết các kháI niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc ke bù.
 - ) củng cố và rèn kỹ sử dụng thước đo góc.kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc.
- ) Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II ) chuẩn bị
G: thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập, bảng phụ.
HS: thước thẳng, thước đo góc.
III) tiến trình lên lớp
A) ổn định tổ chức
B) kiểm tra bà cũ,
? vẽ góc XOZ/
? vẽ tia OY lằm giữa hai cạnh của góc XOZ.
? dùng thước đo góc đo các góc có trong hình.
? so sánh các góc XOY và YOZ so với XOZ . Qua kết quả rút ra nhận xét.
C) Bài mới
? kêts quả đo được góc vừa thực hiện,
trả lời câu hỏi ngược nếu: x0y + y0z = x0z thì tia 0y lằm giữa hai tia 0x và 0z.
1)khi nào thì tổng số đo hàI góc x0y và y0z bằng số đo x0z 
?1 nếu tia 0y nămg giữa hai tia 0x và 0z thìl:
x0y + y0z = x0z.
GV đưa nhận xét lên bảng phụ và nhấn mạnh hai chiều của nhận xét đó
z
y
x
0
0
x
y
z
A
B
C
0
Với hình vẽ này ta có thể nhận xét hình vẽ trên như thế nào.
Nhận xét 
BT 18 
(Hai góc AOC và BOC )
Theo đầu bàI tia OA lằm giữa hai tia OB và OC nen BOC = BOA + AOC ( nhận xét)
? áp dụng nhận xét tính góc BOC giảI thích rõ cách tính.
BOA = 450 ; AOC = 200
BOC = 450 + 230 
BOC = 770
G: yêu cầu HS tự đọc các kháI niệm .
? thế nào là hai góc kề nhau: vẽ hình minh hoạ, chỉ rõ hai góc kề nhau trên hình
2) hai góc kề nhau, phụ nhau, bu nhau, kề bù.
z
y
ỹ
0
? thế nào là hai góc phụ nhau. Tìm số đo của gó phụ với góc 300, 450 
? thế nào là hai góc bù nhau.
1400
330
Cho góc A = 1750 , B = 750 
Hai góc A và B có bù nhau hay không? Vì sao?
Hai góc lề nhau là hai góc có 1 canh chung và hai cạnh cọn lại nămf trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
? thế nào là hai góc kề bù ? Hai góc kề bù có tổng số đo góc bằng bao nhiêu? vẽ hình minh hoạ.
- Hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo = 900 
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo băng 1800 
Em hiểu thế nào là hai góc kề bù
Ví dụ 1100 và 700 là hai góc bù nhau 
Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau là hai góc kề bù.
?Muốn kiểm tra xem hai góc có phụ nhau hay không ta lam như thế nào
A
400
C
800
? hai góc bù nhau là hai góc thoả mãn đIũu kiện gì 
? hai gõ A1 , A2 kề bù nhau khi nào
D) củng cố
BT1 cho các hình vẽ hayc chỉ mỗi quan hệ giữa các góc trong hình.
B
500
A
1000
O
X
X’
Y
E) hướng đẫn về nhà
) học thuộc và hiểu nhận xét khi nào x0y + y0z = x0z .
làm BT 20, 21,23,23 .
BT 16,18 đọc trước bàI 5
IV ) rut kinh nghiệm:
.
 Duyệt ngày.. tháng năm
Tuần 24
Ngày soạn: 22.2.2007
Bài 5 Vẽ góc cho biết số đo
I . Mục tiêu:
Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = mo ( o < m < 180o).
Biết vẽ góc có số đo cho trước bằn thắc thẳn và thước đo góc.
Vẽ hình, đo góc cẩn thận, chính xác.
II . Chuẩn bị:
Thước thẳng, thước góc, ê ke.
III . Tiến trình.
A. ổn định lớp
B . Kiểm tra
Khi nào xOy + yOz = xOz?
Chữa bài tập 20/82.
C .Dạy bài mới:
Hoạt động Thày và Trò
Nội dung
Gv: Khi có một góc ta có thể xác định được số đo của nó. Hỏi nếu biết số đo của một góc ta có thể vẽ được góc đó không?
 Hs đọc SGK và vẽ góc 400 vào vở.
Một hs trình bày bài trên bảng
GV? Để vẽ góc ABC bằng 450 em sẽ tiến hành ntn?
Gv cho hs lên bảng trình bày.
Gv cho học sinh ghi đề bài.
Yêy cầu một học sinh lên bảng trình bày bài.
Hs dưới lớp làm vào vở.
Gv gọi một học sinh lên bảng trình bày lời giải.
I/ Vẽ góc trên nửa mặt phẳng.
1/ Các ví dụ.
a/ VD1:
b/ VD2 Vẽ góc ABC biết 
 ABC = 1350
2/ Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.
Bài tập 1.
a/ Vẽ xOy = 300 , xOz = 750 trên cùng một nửa mp.
b/ Có nhận xét gì về vị trí của ba tia Ox, Oy, Oz?
Bài tập 2. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Oa, vẽ:
aOb = 1200; aOc = 1450. 
Giải
Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc.
D .Củng cố – Hướng dẫn.
Gv ra bài tập cho học sinh làm tại lớp.
Gv? Nêu các bước để vẽ một góc khi biết số đo.
BTVN: Lám bài tập 25,..,29/84
IV . Rút kinh nghiệm.
. Duyệt ngày.. tháng năm
Tuần 25 
Ngày soạn: 28.2.2007
Bài 6 	Tia phân giác của một góc
I . Mục tiêu:
Hiểu tia phân giác của một góc là gì?
Hiểu đường phân giác của góc là gì?
B ... tích đề bài.
Gv yêu cầu hs tính AOB trước, BOC trước khi vẽ hình.
1/ Bài tập vẽ hình, tính góc.
Bài tập 36/87.
Cho: Tia Oy, Oz nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox.
 xOy = 300 , xOz = 800
Tia Om là tia phân giác của xOy, On là tia phân giác của yOz.
Tính: mOn?
Giải
Tia Oy, Oz cùng thuộc một nửa mp có bờ là tia Ox, mà
Do đó tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy, suy ra tia Om là tia phân giác của góc xOy.
Tia On là tia phân giác của góc yOz nên:
mà tia Oy nằm giữa hai tia Om và On 
Bài tập
Cho góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù, biết góc AOB gâp hai lần góc BOC . Vẽ tia phân giác OM của góc BOC. Tính AOM ?
Giải
 mà 
Hinh vẽ:
OM là tia phân giác của góc BOC 
OB nằm giữa hai tia OA và OM 
	D/ Củng cố – Hướng dẫn.
Xem lại các bài tập đã làm.
Làm bài tập 37/SGK- 31,33,34/SBT
IV. Rút kinh nghiệm.
 Duyệt ngày.. tháng năm
Tuần 27 
 Ngàysoạn: 13.3.2007
Tiết	23	Bài Thực hành đo góc trên mặt đất
I/ Mục tiêu:
Hs hiểu cấu tạo của giác kế
Biết cách sử dụng giác kế để đo góc tên mặt đất
GD ý thức tập thể, kỉ luật và biết thực hiện những quy định về kĩ thuật thực hành cho hs.
II/ Chuẩn bị:
GV: Một bộ thực hành gồm:
1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5 m , 1 cọc tiêu ngắn, 1 búa.
Địa điểm thực hành
Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành
Tranh vẽ phóng to H41,42,43.
 - HS : Các cốt cácn tham gia tổ chức thực hành
III/ Tiến trình:
A/ ổn định lớp.
B/ Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
C/ Dạy bài mới.
Hoạt động Thày và Trò
Nội dung
Gv: Đặt giác kế trước lớp , giới thiệu với hs : Dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế.
Gv? Đĩa tròn được đặt ntn?
Gv cho học sinh nêu và ghi vở các bước đo
Gv yêu cầu hs báo cáo việc chuẩn bị thực hành của cả tổ
- Mỗt tổ cử một thư kí ghi lại tiến trình và kết quả thực hành
Gv cho hs đến địa điểm thực hành, phân công vị trí của từng tổ, các tổ chia thành nhóm, mỗi nhóm 5 bạn
1/ Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất và hướng dẫn cách đo.
Cấu tạo: Bộ phận chính của giác kế là một đĩa tròn.
Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn từ 0 đến 180 độ.
Hai nửa hình tròn theo hia chiều ngược nhau
Trên mặt đĩa có một thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa.
Hai đầu thanh gắn hai tấm thẳng đứng, mỗi tấm có một khe hở, 2 khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng.
2. Cách đo góc trên mặt đất
B1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đương thẳng đứng đi qua điểm C của góc ACB.
B2: Đưa thanh quay về vị trí O Và quay mặt đĩa sao cho cọc tiêu đúng ở vị trí A, hai khe hở thẳng hàng.
 B3: Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B và hai khe hở thẳng hàng
B4: Đọc số đo độ của góc ACB trên mặt đĩa
3/ Chuẩn bị thực hành
4/ Tiến hành đo
5/ Kết quả thực hành
Nhóm 1. Gồm:.....
Đo góc ACB bằng:.....
Nhóm 2 gồm:.....
...............
Tự xếp loại tổ:.......
	D/ Củng cố – Hướng dẫn.
	Tiếp tục tìm hiểu các bước thực hành
IV. Rút kinh nghiệm.
 Duyệt ngày.. tháng năm
Tuần 28 
 Ngày soạn:20/3/2007 
Tiết 28 - Thực hành đo góc trên mặt đất
I. Mục tiêu
Học sinh hiểu được cấu tạo của giác kế 
Biết cách sử dụng gíac kế để đo góc trên mặt đất.
Giáo dục ý thức tập thể , tính kỷ luật , và biết thực hiện những qui định về kỹ thuật thực hành cho học sinh
II. chuẩn bị
III. Tiến trình
A, ổn định tổ chức
B, BàI mới
Hoạt động thày và trò
Nội dung
? Cho biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất và tiến hành qua các bước nào ?
? Đó là các bước nào , Nêu cụ thể từng bước 
Cho học sinh thực hành
G: Cho học sinh tới địa đIúm thực hành phân công vị trí từng tổ và nói rõ yêu cầu
Các tổ chia thành nhóm, mỗi nhóm 3 bạn làm nhiệm vụ đóng cọc tại A và tại B, 
Sử dụng giác kế theo bốn bước đã học. Các nhóm thực hành lần lượt. 
Có thể thay đổi vị trí 3 đIúm A, B , C để luyện tập cách đo
Tổ trưởng tập hợp tổ mình tại vị trí đã được phân công, chia tổ thành các nhóm nhỏ để lần lượt thực hành
G: quan sát các tổ thực hiện , nhắc nhở uốn nắn làm theo qui trình đã hướng dẫn trong tiết học trước 
HS: cốt cán hướng dẫn các bạn thực hành dưới sự giám sát của giáo viên
	D/ Củng cố – Hướng dẫn.
	Tiếp tục tìm hiểu các bước thực hành
Biên bản thực hành 
Tổ : lớp:  
1) Dụng cụ (đủ hay thiếu)
2) ý thức kỷ luật trong giờ thực hành
3) kết quả thực hành
nhóm 1: gồm bạn góc ACB = ? 
nhóm 2 gồm bạn: . Góc ADB = ?
nhóm 3 gồm bạn: . Góc AEB = ?
nhận xét đánh giá: giáo viên nhận xét đánh giá két quả thực hành của các tổ, để cho đIểm thực hành, thu báo cáo thực hành.
IV. Rút kinh nghiệm.
.
 Duyệt ngày.. tháng năm
Tuần 29 
 Ngày soạn: 30.3.2007
Tiết 25	 Bài 8 - đường tròn
I/ Mục tiêu:
Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính.
Sử dụng compa thành thạo.
Biết vẽ đường tròn, cung tròn.
Biết giữ nguyên độ mở của compa.
vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
 	- SGK, Thước thẳng, Compa.
III/ Tiến trình:
A/ ổn định lớp.
B/ Kiểm tra bài cũ.
	- Hãy lấy một vài ví dụ thực tiễn về hình tròn mà các em đã biết.
C/ Dạy bài mới.
Hoạt động của thày và Trò 
Nội dung
Giáo viên dựng và yêu cầu hs dùng compa để dựng đường tròn (H:43a)
Tìm hiểu thông tin SGK và cho biết đường tròn là gì?
Em hãy so sánh vị trí của các điểm M, N, P đối với (O,R)?
Tìm hiểu thông tin SGK và cho biết hình tròn là gì?
	Hình 44 
Hãy cho biết cung, dây cung, đường kính là gì?
Gv giới thiệu và trình bầy để học sinh nắm thêm một công dụng khác nữa của compa.
1/ Đường tròn và hình tròn
Hình 43 ta có đường tròn tâm O bán kính OM = 1,7cm
 Hình 43
Định nghĩa(SGK/89)
M là điểm nằm trên đường tròn
N là điẻm nằm bên trong đường tròn
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn
Hìng tròn là hình gồm các điểm nằm bên trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn.
2/ Cung và dây cung.
 Hình 45
Hai điểm A, B nằm trên đường tròn chia đường tròn thành hai phần mỗi phần là một cung tròn (gọi tắt là cung). Cung AB kí hiệu là: Với A, B là các đầu mút. 
Đoạn thẳng nối hai đầu mút của một cung gọi là dây cung.
Dây cung đi qua tâm gọi là đường kính
3/ Một công dụng khác của compa
D/ Củng cố – Hướng dẫn.
Học sinh làm bài tập 38/ 91
Về nhà học và làm bài theo SGK, vở gi.
IV. Rút kinh nghiệm.
 Duyệt ngày.. tháng năm
Tuần 30 
 Ngày soạn: 7.4.2007
Tiết 26	Bài tam Giác
I/ Mục tiêu:
Định nghĩa được tam giác.
Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
Biết vẽ tam giác
Biết gọi tên và kí hiệu tam giác.
Nhận biết điểm nằm bên trong, bên ngoài tam giác.
II/ Chuẩn bị:
 	- Thước thẳng, thước đo góc, compa, SGK.
III/ Tiến trình:
A/ ổn định lớp.
B/ Kiểm tra bài cũ.
Hãy phát biểu định nghĩa đường tròn, hình tròn?
Làm bài tập 39/92.
C/ Dạy bài mới.
Hoạt động Thày và Trò
Nội dung
Gv: hãy lấy ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Dùng thước vẽ các đoạn thẳng nối các điềm vừa vẽ.
Gv nói: Hình mà các em vừa vẽ được là tam giác ABC. Vậy em cho biết tam giác ABC là gì?
Gáo viên hướng dẫn hs cách gọi tên các đỉnh, các cạnh, các góc.
Cách nhận biết các điểm nằm trong hay nằm ngoài tam giác.
Hình 53
Gv: Hướng dẫn hs dùng thước và compa để dựng tam giác khi biết ba cạnh.
1/ Tam giác ABC là gì?
Định nghĩa (SGK/93)
 Tam giác ABC
 Kí hiệu: 
Ta còn kí hiệu tam giác ABC là: 
 ; ; ; ; 
Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh.
Ba đoạn thẳng: AB, BC, AC là ba cạnh của tam giác.
 Ba góc ABC, BAC, ACB gọi là ba góc của tam giác.
Hình 53 điểm M nằm trong tam giác ABC.
Hình 53 điểm N nằm ngoài tam giác ABC.
2/ Vẽ tam giác ABC
Ví dụ. Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh AB = 4cm, BC = 3cm,
 AC = 2cm 
 Hình 54
D/ Củng cố – Hướng dẫn.
Hãy nhác lại tam giác ABC là gì? Hãy chỉ ra các cạnh,các đỉnh, các góc?
làm các bài tập 43,44/94,95
Về nhà: Học bài theo SGK, vở gi. Làm các bài tập /95
 Đọc trước bài “ Ôn tập phần hình học”. 
IV/ Rút kinh nghiệm.
.
 Duyệt ngày.. tháng năm
Tuần 31 
Ngày soạn: 07/4/2007
 	Tiết27	Ôn tập phần hình học
I/ Mục tiêu:
Học sinh lắm được nội dung kiên thức , góc là gì, góc bẹt là gì, nêu hinh ảnh thực tế vè góc bẹt, góc vuông, góc tù, góc nhọn, hai gọc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề nhau.
Kỹ năng: biết vẽ góc vuông, góc tù, tia lằm giữa hai tia, hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, góc bẹt
II) chuẩn bị
G: bảng phụ. Thước thăng, thước đo độ
H: bang nhóm
III) tiến trình lên lớp
A) ổn định lớp
B) kiểm tra bài cũ
? tam giác là gì? đọc tên tam giác? 3 đỉnh củ tam giác, 3 cạnh của tam giác,3 góc của tam giác.
áp dụng BT 47 
C Bài mới
Hoạt động Thày và Trò
Nội dung
G: đưa câu hỏi lên bảng phụ
? góc là gì
vẽ góc xoy khác góc bẹt
lấy M là một điểm lằm bên trong x0y vẽ tia 0M giải thích tại sao x0M + M0y = x0y
M
y
0
x
1)
Vì M là điểm lằm bên trong x0y => tia 0M lằm giữa hai tia 0x và 0y nên
C
A
B
 x0M + M0y = x0y
? tam giác là gì? 
vẽ tam giác ABC có BC = 5 cm ,
AB 3 cm, AC = 4 cm
Dùng thước đo các góc trong tam giác ABC . các góc này thuộc loại góc nào.
Cho HS lên bảng thực hiện cả lớp nhận xét
BAC là góc vuông
Hoạt động 2 đọc hình cung cố kién thức trong bảng sau cho biét hình gì
M .
N .
a
x
y
0
A .
M
N
I
a
P
b
y
t
0
x
a
u
t
v
0
a
b
z
z
y
x
0
B
C
A
0
R
1)
2)
3) 
4)
5)
6
7
8
9
10
G: hỏi thêm một số câu hỏi
? thế nào la nửa mặt phẳng bờ a
? thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
? thế nào là hai góc bù nhau, hai góc phụ nhau, 2 góc kề nhau, hai góc kề bù
? tia phân giác của một góc là gì? mỗi góc có mấy tia phân giác
? đọc tên các đỉnh các cạnh, các góc của tam giác ABC
? thế noà là đường tròn tâm 0 bàn kính R
H trả lời
H1 Hai nửa mặt phẳng có chung bờ a đối nhau.
H2 góc nhọn x0y, A là một điểm nằm bên trong.
H3 góc vuông mIn
H4 góc tù aPb
H5 góc bẹt x0y có ot là một tia phân giác của góc.
H6 2 góc kề bù
H72 góc kề phụ
H8 tia phân giác của góc
H9 tam giác ABC
H10 đường tròn tâm 0 bán kinh R
Hoạt động 2 Luyên kỹ năng
Vẽ hình và suy luận
BT vẽ
a) góc 600
 b) góc 1350
 c) góc vuông
gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp nhận sét
y
x
0
600
BT4 
a)
0
b
a
01350
b)
C
900
A
B
Giáo viên uốn lắm những sai sót cho học sinh.
c)
BT6 vẽ tia phân giác của góc 600
? làm thế nào để vẽ được tia phân giác của góc
y
z
x
0
300
300
BT 8 
- gọi 1 HS lên bảng trinh bầy
- cả lớp nhận xét
B
C
A
Góc BCA = 500
Góc CAB = 850
Góc ABC = 500
D) Hướng dẫn về nhà
- nắm vững định nghiã các hình (nửa mặt phẳng, góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, 2 góc pohụ nhau, 2 góc bù nhau, 2 góc kề bù, tia phân giác của góc, tam giác, đường tròn)
- ôn tập lại các dạng bài tập đã chữa ở lớp
- Tiết sau chuẩn bị giấy kiẻm tra.
IV Rút kinh nghiệm
Duyệt ngày.. tháng năm

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 6 day du(1).doc