Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 14: Kiểm tra một tiết - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Võ Trường Toản

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 14: Kiểm tra một tiết - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Võ Trường Toản

I- Mục tiêu

• Kiến thức cơ bản:

- KiỂm tra những kiến thức đã học.

II- Chuẩn bị:

• GV: 2 đề.

• HS: thước thẳng có chia khoảng.

III- Giảng bài

1- Ổn định lớp.

2- Kiểm tra sĩ số:

Có mặt: Vắng mặt:

3- Kiểm tra:

Nội dung Đáp án

Đề 1

I- Phần trắc nghiệm (5 điểm)

 1- Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B?

A) 1 B) 2 C) 3 D) 4

2- Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng:

A) Không có điểm chung B) Có 1 điểm chung duy nhất.

C) Có hai điểm chung. D) Có vô số điểm chung.

3- Tia Ox là tia:

A) Bị giới hạn về phía O. B) Bị giới hạn về phía x.

C) Không bị giới hạn về phía nào. D) Bị giới hạn về hai phía.

4- Với hai tia chung gốc Ox và Oy thì có thể xảy ra các trường hợp nào?

A) Ox và Oy là hai tia đối nhau. B) Ox và Oy là hai tia trùng nhau.

C) Ox và Oy là hai tia phân biệt. D) Cả ba câu đều đúng.

5- Cho hình vẽ:

Tia Ax trùng với tia nào?

A) Tia AB B) Ay C) Bx D) By

6- Khi nào thì tia OA và tia OB là hai tia đối nhau?

A) O, A, B không thẳng hàng.

B) O, A, B thẳng hàng và A nằm giữa O, B.

C) O, A, B thẳng hàng và B nằm giữa O, A.

D) O, A, B thẳng hàng và O nằm giữa A, B.

7- Phát biểu nào sau đây là sai?

M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:

A) MA=MB B) MA=MB= AB

C) AM+MB=AB và AM=MB

8- Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu trung điểm?

A) 1 B) 2 C) 3 D) 4

9- Khi nào thì điểm A nằm giữa hai điểm B và C?

A) AB+BC=AC B) BA+AC=BC

C) AC+CB=AB D) Cả ba câu đều sai.

10- Cho hình vẽ: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A) Hai tia OA và OB trùng nhau. B) Hai tia OA và Oy phân biệt.

C) Hai tia OA và OB đối nhau. D) Hai tia OB và Oy phân biệt.

II- Điền vào chỗ trống: (1 điểm)

1- Hình gồm hai điểm . và tất cả những điểm nằm giữa . được gọi là đoạn thẳng MN. Hai điểm .gọi là hai mút của đoạn thẳng MN.

2- Hình gồm điểm . và một phần .bị chia ra bởi điểm được gọi là tia gốc O.

III- Phần tự luận: (4 điểm)

1. Trên tia Ox, vẽ hai đọan thẳng OA và OB sao cho OA=3cm; OB=2cm.

a) Trong 3 điểm A, B, O thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

b) Tính AB?

2. Cho đoạn thẳng MN dài 4cm. Trên tia MN lấy điểm O sao cho OM=2cm.

a) Điểm O có nằm giữa hai điểm M và N hay không? Vì sao?

b) So sánh OM và ON.

O có phải là trung điểm của MN không?

I- Trắc nghiệm

1-A

2- B

3- A

4- D

5- A

6- D

7- A

8- A

9- B

10- B

II-

1- M và N

2- O /đường thẳng/O

III-

1- a) Vì OB

b) OB+AB=OA

AB=OA-OB

AB=1cm

2.a)Vì OM

b) ON+OM=MN

ON=MN-OM

=2cm

=>OM=ON

=> O là trung điểm của MN.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 14: Kiểm tra một tiết - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Võ Trường Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan : 15/11/2008 Ngày dạy : / 11 /2008
Tuần : 14 Tiết : 14
KIỂM TRA MỘT TIẾT 
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản: 
KiỂm tra những kiến thức đã học.
Chuẩn bị: 
GV: 2 đề.
HS: thước thẳng có chia khoảng.
Giảng bài 
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số: 
Có mặt: Vắng mặt:
3- Kiểm tra:
Nội dung
Đáp án
Đề 1
I- Phần trắc nghiệm (5 điểm)
 1- Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B? 
A) 1	B) 2	C) 3	D) 4
2- Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng:
A) Không có điểm chung	B) Có 1 điểm chung duy nhất.
C) Có hai điểm chung.	D) Có vô số điểm chung.
3- Tia Ox là tia:
A) Bị giới hạn về phía O.	B) Bị giới hạn về phía x.
C) Không bị giới hạn về phía nào.	D) Bị giới hạn về hai phía.
4- Với hai tia chung gốc Ox và Oy thì có thể xảy ra các trường hợp nào?
Ox và Oy là hai tia đối nhau. 	B) Ox và Oy là hai tia trùng nhau.
C) Ox và Oy là hai tia phân biệt. 	D) Cả ba câu đều đúng.
5- Cho hình vẽ: 
Tia Ax trùng với tia nào?
A) Tia AB	B) Ay	C) Bx	D) By
6- Khi nào thì tia OA và tia OB là hai tia đối nhau?
A) O, A, B không thẳng hàng.	
B) O, A, B thẳng hàng và A nằm giữa O, B.
C) O, A, B thẳng hàng và B nằm giữa O, A.
D) O, A, B thẳng hàng và O nằm giữa A, B.
7- Phát biểu nào sau đây là sai? 
M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
A) MA=MB	B) MA=MB=AB
C) AM+MB=AB và AM=MB
8- Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu trung điểm?
A) 1 	B) 2	C) 3	D) 4
9- Khi nào thì điểm A nằm giữa hai điểm B và C?
A) AB+BC=AC	B) BA+AC=BC
C) AC+CB=AB	D) Cả ba câu đều sai.
10- Cho hình vẽ: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A) Hai tia OA và OB trùng nhau.	B) Hai tia OA và Oy phân biệt.
C) Hai tia OA và OB đối nhau.	D) Hai tia OB và Oy phân biệt.
II- Điền vào chỗ trống: (1 điểm)
1- Hình gồm hai điểm .. và tất cả những điểm nằm giữa .. được gọi là đoạn thẳng MN. Hai điểm ..gọi là hai mút của đoạn thẳng MN.
2- Hình gồm điểm .. và một phần .bị chia ra bởi điểm  được gọi là tia gốc O.
III- Phần tự luận: (4 điểm)
Trên tia Ox, vẽ hai đọan thẳng OA và OB sao cho OA=3cm; OB=2cm. 
Trong 3 điểm A, B, O thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Tính AB?
Cho đoạn thẳng MN dài 4cm. Trên tia MN lấy điểm O sao cho OM=2cm.
Điểm O có nằm giữa hai điểm M và N hay không? Vì sao?
So sánh OM và ON.
O có phải là trung điểm của MN không?
I- Trắc nghiệm
1-A
2- B
3- A
4- D
5- A
6- D
7- A
8- A
9- B
10- B
II- 
1- M và N
2- O /đường thẳng/O
III-
1- a) Vì OB<OA nên B nằm giữa hai điểm còn lại.
b) OB+AB=OA
AB=OA-OB
AB=1cm
2.a)Vì OM<MN nên O nằm giữa hai điểm M và N.
b) ON+OM=MN
ON=MN-OM
=2cm
=>OM=ON
=> O là trung điểm của MN.
Đề 2
I- Phần trắc nghiệm (5 điểm)
 1- Cần bao nhiêu điểm để có thể kẻ được một đường thẳng? 
A) Một điểm	B) Hai điểm	
C) Ba điểm	D) Bốn điểm
2- Người ta thường sử dụng..để kí hiệu điểm.
A) Chữ cái in thường.	B) Chữ số.
C) Chữ cái in hoa.	D) Chữ số La mã.
3- Đường thẳng
A) Bị giới hạn về một phía.	B) Bị giới hạn về hai phía.
C) Không bị giới hạn về hai phía.	D) Cả ba câu đều sai.
4-Với hai tia chung gốc Ox và Oy thì có thể xảy ra các trường hợp nào?
Ox và Oy là hai tia đối nhau. 	B) Ox và Oy là hai tia trùng nhau.
C) Ox và Oy là hai tia phân biệt. 	D) Cả ba câu đều đúng.
5- Cho hình vẽ: 
Tia Ax trùng với tia nào?
A) Tia AB	B) Tia BC	C) Tia Cx	D) Tia Bx
6- Khi nào thì tia OA và tia OB là hai tia đối nhau?
A) O, A, B không thẳng hàng.	
B) O, A, B thẳng hàng và A nằm giữa O, B.
C) O, A, B thẳng hàng và B nằm giữa O, A.
D) O, A, B thẳng hàng và O nằm giữa A, B.
7- Phát biểu nào sau đây là Đúng? 
H là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A) MH=HN	B) MH=HN=MN
C) MH+HN=MN và MH=HN	D) Cả B và C đều đúng.
8- Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu trung điểm?
A) 1 	B) 2	C) 3	D) 4
9- Khi nào thì điểm B nằm giữa hai điểm A và C?
A) AB+BC=AC	B) BA+AC=BC
C) AC+CB=AB	D) Cả ba câu đều sai.
10- Cho hình vẽ: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A) Hai tia OA và Ox trùng nhau.	B) Hai tia OA và Oy trùng nhau.
C) Hai tia OA và OB đối nhau.	D) Hai tia OB và Oy phân biệt.
II- Điền vào chỗ trống: ( 1 điểm)
1- Hình gồm hai điểm .. và tất cả những điểm nằm giữa .. được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm ..gọi là hai mút của đoạn thẳng RS.
2- Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm  A, B và  A, B (MA=MB)
III- Phần tự luận: (4 điểm)
Trên tia Oy, vẽ hai đọan thẳng OP và OQ sao cho OP=5cm; OQ=2cm. 
Trong 3 điểm O, P, Q thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Tính PQ?
Cho đoạn thẳng MN dài 6cm. Trên tia MN lấy điểm I sao cho IM=3cm.
Điểm I có nằm giữa hai điểm M và N hay không? Vì sao?
So sánh IM và IN.
I có phải là trung điểm của MN không?
I-
1- B
2- C
3- C
4- D
5- A
6- D
7- D
8- A
9- A
10- A
II- 
1- R và S
2- nằm giữa/ cách đều
III-
1-a)Vì OQ<OP nên Q nằm giữa hai điểm còn lại.
b) OQ+QP=OP
QP=OP-OQ
QP=3cm
2.a) Vì IM<MN nên I nằm giữa hai điểm M và N.
b) IN+IM=MN
IN=MN-IM
=3cm
=>IM=IN
=> I là trung điểm của MN.
Hoaït ñoäng 2: ruùt kinh nghieäm: 
 DUYEÄT 
 Ngày / /2008

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 14- kiem tra 1tiet hinh hoc.doc