I/. Mục tiêu:
HS: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng
Sử dụng thành thạo thước thẳng có chia độ dài, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng
Bước đầu tập suy luận đơn giản
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung kiến thức cơ bản của chương I. SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV: Viết tiêu đề bài học, mục A lên bảng
HS: Tìm hiểu, đứng tại chỗ làm bài
GV: Viết tiêu đề nội dung 1 lên bảng
1. Khi nào ba điểm A, B, C được gọi là thẳng hàng
Điền vào . Trong câu sau
M là một điểm nằm giữa A, B thì
Ba điểm . thẳng hàng
AB=.+.
M nằm giữa hai điểm A, B và AM=MB thì
.là trung điểm của .
M là trung điểm của AB thì .nằm giữa hai điểm .
Có . và chỉ . đường thẳng đi qua hai điểm A và B
Qua hai điểm vẽ được . và chỉ . đường thẳng đi qua hai điểm đó.
Thế nào là tia gốc O
+ Hình gồm điểm O và . đường thẳng bị chia bởi điểm . là một tia gốc O
Thế nào là hai tia đối nhau
Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành một . gọi là hai tia đối nhau Ôn tập chương I
A: Kiến thức cơ bản
1. Ba điểm thẳng hàng
+ Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng thì thẳng hàng
+ Ba điểm thẳng hàng thì thuộc một đường thẳng
+ Trong ba điểm thẳng hàng thì có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
2. Điểm nằm giữa hai điểm
+ M nằm giữa hai điểm A và B thì:
- ba điểm A, M, B thẳng hàng
- AB=AM+MB
3. Trung điểm của đoạn thẳng
+ M nằm giữa hai điểm A, B và AM=MB
Thì M là trung điểm của AB
Nếu M là trung điểm của AB thì M nằm giữa A và B
4. Đường thẳng
+ Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B
+ Qua hai điểm vẽ được một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm đó.
5. Tia
+ Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia bởi điểm O là một tia gốc O
6. Hai tia đối nhau
Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành một đường thẳng gọi là hai tia đối nhau
Tuần: 13 Tiết: 13 Ôn tập chương I 29-10-2011 I/. Mục tiêu: HS: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng Sử dụng thành thạo thước thẳng có chia độ dài, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng Bước đầu tập suy luận đơn giản II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung kiến thức cơ bản của chương I. SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 40’ GV: Viết tiêu đề bài học, mục A lên bảng HS: Tìm hiểu, đứng tại chỗ làm bài GV: Viết tiêu đề nội dung 1 lên bảng 1. Khi nào ba điểm A, B, C được gọi là thẳng hàng Điền vào .... Trong câu sau M là một điểm nằm giữa A, B thì Ba điểm .... thẳng hàng AB=....+..... M nằm giữa hai điểm A, B và AM=MB thì ....là trung điểm của .... M là trung điểm của AB thì ....nằm giữa hai điểm .... Có .... và chỉ .... đường thẳng đi qua hai điểm A và B Qua hai điểm vẽ được .... và chỉ ..... đường thẳng đi qua hai điểm đó. Thế nào là tia gốc O + Hình gồm điểm O và .... đường thẳng bị chia bởi điểm ..... là một tia gốc O Thế nào là hai tia đối nhau Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành một .... gọi là hai tia đối nhau Ôn tập chương I A: Kiến thức cơ bản 1. Ba điểm thẳng hàng + Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng thì thẳng hàng + Ba điểm thẳng hàng thì thuộc một đường thẳng + Trong ba điểm thẳng hàng thì có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại 2. Điểm nằm giữa hai điểm + M nằm giữa hai điểm A và B thì: - ba điểm A, M, B thẳng hàng - AB=AM+MB 3. Trung điểm của đoạn thẳng + M nằm giữa hai điểm A, B và AM=MB Thì M là trung điểm của AB Nếu M là trung điểm của AB thì M nằm giữa A và B 4. Đường thẳng + Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B + Qua hai điểm vẽ được một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm đó. 5. Tia + Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia bởi điểm O là một tia gốc O 6. Hai tia đối nhau Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành một đường thẳng gọi là hai tia đối nhau GV: Viết tiêu đề mục B lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài trên bảng Bài 61 SGK-T126 Cho hai tia đối nhau Ox, Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA=2m. Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB=2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) B. Bài tập A B O x x’ Bài 61 SGK-T126 Ta có Ox và Ox’ đối nhau Aẻ tia Ox ; Bẻ tia Ox’ ị O nằm giữa A và B Mà OA=OB (cùng =2cm) ị O là trung điểm của AB HS: Tìm hiểu và làm bài trên bảng Bài 54 SGK-T124 Trên tia Ox, vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA=2cm, OB=5cm, OC=8cm. So sánh BC và BA HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Bài 54 SGK-T124 O A B C A, B nằm trên tia Ox OA=2cm; OB=4cm ị OA<OB ị A nằm giứa O và B ị OA+AB=OB ị 2+AB=5 ị AB=3 B, C nằm trên tia Ox OC=8cm; OB=4cm ị OB<OC ị B nằm giứa O và C ị OB+BC=OC ị 5+BC=8 ị BC=3cm Vậy BC=BA HS: Tìm hiểu và làm bài trên bảng Bài 6 SGK-T127 Cho đoạn thẳng AB=6cm. Trên tia AB lấyđiểm M sao cho AM=3cm. a). Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao? b). So sánh AM và MB c). M có là trung điểm của AB không? HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) A M B Bài 6 SGK-T127 M có nằm giữa Avà B . Vì M nằm B nămg trên tia AB AM=3cm; AB=6cm nên AM<AB Vậy M nằm giữa A và B b). AM+MB=AB ị 3+MB=6 ị MB=3cm ịAM=MB (cùng =3cm) c). M là trung điểm của AB vì M nằm giữa A , B và AM=MB HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học. Làm bài tập ở vở bài tập Chuẩn bị giấy, bút làm bài KT chương I
Tài liệu đính kèm: