Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Năm học 2008-2009 - Trần Thủy

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Năm học 2008-2009 - Trần Thủy

 I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của một đoạn thẳng.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng thành thạo thước thẳng, có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.

- Bước đầu tập suy luận đơn giản.

3. Thái độ: - Có ý thức trong việc học và làm bài tập.

 II/ Chuẩn bị:

 Bảng phụ, thước, phấn màu, thước đo góc.

 III/ Tiến trình dạy học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra: ? Ở chương I đã nghiên cứu kiến thức nào.

3. Bài mới:

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Bảng phụ:

 ? Mỗi hình trong bảng cho biết

Nội dung kiến thức nào

* Chốt dạng bài tập

 Bài tập :

 Điền vào chỗ trống:

a. Trong 3 điểm thẳng hàng điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.

b. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua .

c. Mỗi điểm trên đường thẳng là . của 2 tia đối nhau.

d. Nếu thì AM + MB = AB

? Qua bài tập củng cố kiến thức nào

 Bài tập: Các câu sau Đ hay S

a.Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B

b. M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.

c. Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều 2 điểm A và B.

? Câu a sai vì sao ?

Hoạt động 2:

? Nêu yêu cầu bài toán.

+) Lưu ý : Sự khác nhau giữa đường thẳng, tia. đoạn thẳng.

? BT cho biết gì? yêu cầu gì?

? Hãy vẽ hình.

? Điểm M có nằm giữa A và B không. Vì sao?

? So sánh AM và MB.

? M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không. Vì sao?

? Trình bày bài giải

? Nhận xét bài bạn

*Chốt dạng bài tập

Bài tập

Cho đoạn thẳng AB = 6cm ; điểm C nằm giữa hai điểm A và B, AC= 2cm ; điểm D nằm giữa hai điểm C,B Và CD =1cm

 a. Tính độ dài độ dài AD

 b. Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng AB ?

 c. Điểm Dcó phải là trung điểm của CD không ? tại sao?

? Giải bài tập hình trước hết phải làm gì

? Nêu cách tính độ dài AD

?Điểmnào là trung điểmcủa AD

- Dạng bai tập

- Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng

- Ghi nhớ

- Thực hiện

- Trả lời

- Vì chưa là điểm nằm giữa .

+ Trả lời

+ Lên bảng vẽ hình.

- Trả lời

- Vẽ hình.

 - Tính và so sánh

- M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

- Thực hiện

- Hiểu bài

- Đọc bài tập

- Vẽ hình

- Hiểu bài I/. Lý thuyết:

1. Đọc hình:

Bài tập 1 : Điền lần lượt là:

a. Có 1 và chỉ 1.

b. 2 điểm phân biệt

c. Gốc chung.

d. M nằm giữa hai điểm A và B

Bài tập 2 :

 Các câu đúng : b

 Các câu sai : a, c

II/. Luyện tập:

Bài 1: (Trang 127)

Bài 6: (Trang 127)

a. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B (vì AM < ab)="">

b. M nằm giữa A và B

 Nên : AM + MB = AB

 3 + MB = 6

 MB = 6 – 3 = 3 cm

 => MA = MB (2)

c. Từ (1) và (2) thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Bài tập:

a. Vì C nằm giữa A và D nên:

 AD = AC+ CD = 2+1 = 3 (cm)

Vậy: AD = 3 cm

b.Ta thấy D nằm giữa A và B nên:

 DB = AB - AD = 6 -3 = 3 (cm)

Ta có: AD =DB =3cm ,do đó D vừa nằm giữa và cáh đều A và B.

 Vậy : D là rung điểm của AB

c. Điểm D không là trung điểm của CB vì D không cách đều hai điểm Avà D

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Năm học 2008-2009 - Trần Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13
	ôn tập chương I
 Ngày soạn : 25/11/2008.
 Ngày giảng: 27/11/2008.
 I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của một đoạn thẳng.
Kĩ năng:
Sử dụng thành thạo thước thẳng, có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
Bước đầu tập suy luận đơn giản.
Thái độ: - Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
 II/ Chuẩn bị:
	 Bảng phụ, thước, phấn màu, thước đo góc.
 III/ Tiến trình dạy học:
ổn định:
Kiểm tra: ? ở chương I đã nghiên cứu kiến thức nào.
Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Ghi bảng
Hoạt động 1: Bảng phụ: 
 ? mỗi hình trong bảng cho biết
Nội dung kiến thức nào
* Chốt dạng bài tập
 Bài tập : 
 Điền vào chỗ trống:
a. Trong 3 điểm thẳng hàng  điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
b. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ..
c. Mỗi điểm trên đường thẳng là ... của 2 tia đối nhau.
d. Nếu  thì AM + MB = AB
? Qua bài tập củng cố kiến thức nào
 Bài tập: Các câu sau Đ hay S
a.Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B
b. M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.
c. Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều 2 điểm A và B.
? Câu a sai vì sao ? 
Hoạt động 2: 
? Nêu yêu cầu bài toán.
+) Lưu ý : Sự khác nhau giữa đường thẳng, tia. đoạn thẳng.
? BT cho biết gì? yêu cầu gì?
? Hãy vẽ hình.
? Điểm M có nằm giữa A và B không. Vì sao?
? So sánh AM và MB.
? M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không. Vì sao?
? Trình bày bài giải
? Nhận xét bài bạn
*Chốt dạng bài tập 
Bài tập
Cho đoạn thẳng AB = 6cm ; điểm C nằm giữa hai điểm A và B, AC= 2cm ; điểm D nằm giữa hai điểm C,B Và CD =1cm
 a. Tính độ dài độ dài AD
 b. Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng AB ?
 c. Điểm Dcó phải là trung điểm của CD không ? tại sao? 
? Giải bài tập hình trước hết phải làm gì 
? Nêu cách tính độ dài AD
?Điểmnào là trung điểmcủa AD 
- Dạng bai tập
- Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng
- Ghi nhớ 
- Thực hiện
- Trả lời
- vì chưa là điểm nằm giữa .
+ Trả lời
+ lên bảng vẽ hình.
- Trả lời 
- vẽ hình.
 - Tính và so sánh
- M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Thực hiện 
- Hiểu bài
- Đọc bài tập
- Vẽ hình
- Hiểu bài
I/. Lý thuyết:
1. Đọc hình:
Bài tập 1 : Điền lần lượt là:
a. Có 1 và chỉ 1.
b. 2 điểm phân biệt
c. Gốc chung.
d. M nằm giữa hai điểm A và B
Bài tập 2 : 
 Các câu đúng : b
 Các câu sai : a, c
II/. Luyện tập:
Bài 1: (Trang 127)
Bài 6: (Trang 127)
a. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B (vì AM < AB) (1)
b. M nằm giữa A và B 
 nên : AM + MB = AB
 3 + MB = 6
 MB = 6 – 3 = 3 cm
 => MA = MB (2)
c. Từ (1) và (2) thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Bài tập:
a. Vì C nằm giữa A và D nên:
 AD = AC+ CD = 2+1 = 3 (cm)
Vậy: AD = 3 cm
b.Ta thấy D nằm giữa A và B nên:
 DB = AB - AD = 6 -3 = 3 (cm)
Ta có: AD =DB =3cm ,do đó D vừa nằm giữa và cáh đều A và B.
 Vậy : D là rung điểm của AB
c. Điểm D không là trung điểm của cb vì D không cách đều hai điểm Avà D 
 4. Củng cố: ? Luyện tập được những dạng bài tập nào?
5. Dặn dò: - Học bài cũ – BT: 3, 5, 7, 8(Trang 127)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 13.doc