Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (Khái niệm – Tính chất – Cách nhận biết)

2. Kỹ năng: Rèn luyện ký năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng cách, compa để đo đoạn thẳng.

3. Thỏi độ: : Giáo dục tính cẩn thận khi đo, đặt, xác định điểm, bước đầu tập suy luận đơn giản.

B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề

C. CHUẨN BỊ:

 1. Thầy : Phấn màu, thước kẽ thẳng có chia khoảng cách, bảng phụ.

 2. Trò :Dụng cụ học tập.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Ổn định tổ chức (1phút):

II. Bài cũ: Không kiểm tra

III. Bài mới:

 1. Đặt vấn đề :

 2. Triển khai:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1(10phút) : Kiểm tra việc lĩnh hội một số kiến thức trong chương của HS

G1-1: Cho biết khi đặt tên cho một đường thẳng có mấy cách đặt tên, chỉ ró và vẽ hình minh họa

G1-2: Khi nào thì ba điểm A, B, C thẳng hàng? Hãy vẽ hình minh họa. Trong ba điểm đó điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Hãy viết hệ thức liên hệ .

Hoạt động 2(7phút): Đọc hình để củng cố nội dung kiến thức

G2-1: treo bảng phụ nội dung các kiến thức về khái niệm điểm, đoạn thẳng, trung điểm của đạon thẳng, điểm nằm giữa hai điểm (HV SGV vẽ ở bảng phụ)

Hoạt động 3(10phút): Vận dụng kiến thức đã ôn tập làm bài tập.

H3-1: đọc nội dung BT

Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox, Oy(Không đối nhau)

- Vẽ đường thẳng aa cắt hai tia đó tại A, B khác O.

- Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A, B. Vẽ tia OM

- Vẽ tia ON đối với tia OM

a. Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình?

b. Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình?

c. Trên hình không còn tia nào nằm giữa hai tia còn lại không?

G3-1:Bài toán cho ta biết gì? Cần tìm gì?

BT7/127 (SGK):

Bằng PP nào để vẽ được trung điểm của đoạn thẳng AB = 5cm.

HS nêu cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB.

 1. Đặt tên cho đường thẳng: Có 3 cách đặt tên cho đường thẳng:

C1: Dùng một chữ cái in thường

C2: Dùng hai chữ cái in thường

C3: Dùng hai chữ cái in hoa

2. Ba điểm A, B, C thẳng hàng:

Khi ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.

Điểm B nằm giữa hai điểm A và C

Ta có hệ thức: AB + BC = AC

*. HS xem hình vẽ và trả lời:

Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết nội dung kiến thức gì?

3. Bài tập:

Giải:

Các đoạn thẳng: ON, OM, OA, OB, AB

Ba điểm thẳng hàng: N, O, M và ba điểm A, M, B.

2. BT7/127: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy trung điểm của đoạn thẳng ấy.

Ta có: AM + MB = AB

Mà MA =MB

Suy ra MA = MB = 2,5cm.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 160Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13: ôn tập chương I
Ngày soạn: 12/11/2008 	Ngày dạy:.. 
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (Khái niệm – Tính chất – Cách nhận biết)
2. Kỹ năng:
 Rèn luyện ký năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng cách, compa để đo đoạn thẳng.
3. Thỏi độ:
: Giáo dục tính cẩn thận khi đo, đặt, xác định điểm, bước đầu tập suy luận đơn giản.
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
 1. Thầy : Phấn màu, thước kẽ thẳng có chia khoảng cách, bảng phụ.
 2. Trò :Dụng cụ học tập.
D. Tiến trình dạy học: 
I. ổn định tổ chức (1phút):
II. Bài cũ: Không kiểm tra
III. Bài mới: 
 1. Đặt vấn đề : 
 2. Triển khai: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1(10phút) : Kiểm tra việc lĩnh hội một số kiến thức trong chương của HS
G1-1: Cho biết khi đặt tên cho một đường thẳng có mấy cách đặt tên, chỉ ró và vẽ hình minh họa
G1-2: Khi nào thì ba điểm A, B, C thẳng hàng? Hãy vẽ hình minh họa. Trong ba điểm đó điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Hãy viết hệ thức liên hệ .
Hoạt động 2(7phút): Đọc hình để củng cố nội dung kiến thức
G2-1: treo bảng phụ nội dung các kiến thức về khái niệm điểm, đoạn thẳng, trung điểm của đạon thẳng, điểm nằm giữa hai điểm (HV SGV vẽ ở bảng phụ)
Hoạt động 3(10phút): Vận dụng kiến thức đã ôn tập làm bài tập.
H3-1: đọc nội dung BT
Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox, Oy(Không đối nhau)
- Vẽ đường thẳng aa’ cắt hai tia đó tại A, B khác O.
- Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A, B. Vẽ tia OM
- Vẽ tia ON đối với tia OM
a. Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình?
b. Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình?
c. Trên hình không còn tia nào nằm giữa hai tia còn lại không?
G3-1:Bài toán cho ta biết gì? Cần tìm gì?
BT7/127 (SGK):
Bằng PP nào để vẽ được trung điểm của đoạn thẳng AB = 5cm.
HS nêu cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB.
1. Đặt tên cho đường thẳng: Có 3 cách đặt tên cho đường thẳng:
C1: Dùng một chữ cái in thường
C2: Dùng hai chữ cái in thường
C3: Dùng hai chữ cái in hoa
2. Ba điểm A, B, C thẳng hàng: 
Khi ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
Ta có hệ thức: AB + BC = AC
*. HS xem hình vẽ và trả lời:
Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết nội dung kiến thức gì?
3. Bài tập: 
Giải: 
Các đoạn thẳng: ON, OM, OA, OB, AB
Ba điểm thẳng hàng: N, O, M và ba điểm A, M, B.
2. BT7/127: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy trung điểm của đoạn thẳng ấy.
Ta có: AM + MB = AB
Mà MA =MB
Suy ra MA = MB = 2,5cm.
IV. Củng cố (7phút): - Nhắc lại nội dung kiến thức đã được ôn tập
-Làm 8/127 SGK.
V. Dặn dò (2phút): - Xem lại bài, các BT đã giải	
 -Ôn lại các nội dung đã được ôn tập
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Rút kinh Nghiệm..................................................................................... 	
.................................................................................. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET13.doc