Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Lãnh

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Lãnh

MỤC TIÊU :

Qua bài này học sinh cần :

- Hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ?

- Có kỹ năng biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng, biết phân tích trung điểm của mỗi đoạn thẳng là một điểm thoả mãn hai tính chất, nếu thiếu một trong hai tính chất đó thì không phải là trung điểm của đoạn thẳng .

- Tập tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy .

NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .

Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1 :

 Trên tia Ox, xác định hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm .

a) Trong ba điểm A, O, B , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

b) Tính đọ dài đoạn thẳng AB . So sánh OA, OB .

PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO

VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNG

CẦN GHI NHỚ

Hoạt động 3 : T rung điểm của đoạn thẳng

- Quan sát hình trong bài kiểm ta thấy A nằm giữa O và B , OA = OB . Ta nói A là trung điểm của OB .

- Quan sát hình 61 SGK và trả lời trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ?

- Muốn xác định một điểm có phải là trung điểm của một đoạn thẳng, ta cần xét các yêu cầu nào ?

- GV giới thiệu tên gọi khác của trung điểm .

- HS làm bài tập số 65

 A M B

Định nghĩa : Trung điểm M cảu đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB)

Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB

 

doc 1 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Lãnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 2/11/2012	
Ngày giảng: 9/11/2012
Tiết 12: trung điểm của đoạn thẳng
Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần :
Hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
Có kỹ năng biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng, biết phân tích trung điểm của mỗi đoạn thẳng là một điểm thoả mãn hai tính chất, nếu thiếu một trong hai tính chất đó thì không phải là trung điểm của đoạn thẳng .
Tập tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
	Trên tia Ox, xác định hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm .
Trong ba điểm A, O, B , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Tính đọ dài đoạn thẳng AB . So sánh OA, OB .
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : T rung điểm của đoạn thẳng 
Quan sát hình trong bài kiểm ta thấy A nằm giữa O và B , OA = OB . Ta nói A là trung điểm của OB .
Quan sát hình 61 SGK và trả lời trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ?
Muốn xác định một điểm có phải là trung điểm của một đoạn thẳng, ta cần xét các yêu cầu nào ?
GV giới thiệu tên gọi khác của trung điểm .
HS làm bài tập số 65
	A	 M	 B
Định nghĩa : Trung điểm M cảu đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB) 
Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB
Hoạt động 4 : Vẽ trung điểm của đoạn thẳng
GV hướng dẫn HS vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB bằng cách dặt đoạn thẳng AM = AB/2
GV hướng dẫn cách gấp giấy để tìm trung điểm của đoạn thẳng . 
HS làm bài tập ?
Ví dụ : 	SGK
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò 
Phân biệt điểm nằm giữa, điểm chính giữa . HS làm bài tập 61,63 tại lớp .
Học bài theo SGK và làm các bài tập 62, 64 SGK .
Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập để tiết sau : Ôn tập chương .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hinh 6.doc