1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? HS biết điểm như thế nào là trung điểm của đoạn thẳng
1.2 Kĩ năng: HS biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng. HS nhận biết được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng.
1.3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
2. Trọng tâm:
- Biết, tìm và vẽ trung điểm của đoạn thẳng
3. Chuẩn bị:
3.1 GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, bút dạ, phấn màu, compa, sợi dây, thanh gỗ.
3.2 HS: Thước thẳng có chia khoảng, sợi dây dài khoảng 50 cm, một thanh gỗ ( bằng khoảng chiếc bảng đen nhỏ), một mảnh giấy bằng khoảng nửa tờ đơn, bút chì.
4. Tiến trình dạy học:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện
Lớp 6A5: Lớp 6A6:
4.2 Kiểm tra miệng:
Cho hình vẽ (GV vẽ AM = 2 cm; MB = 2 cm)
1/ Đo độ dài : AM = ? cm
MB = ? cm
So sánh MA; MB.
2/ Tính AB?
3/ Nhận xét gì về vị trí của M đối với A; B?
1/ AM = 2 cm
MB = 2 cm
2/ M nằm giữa A và B
MA + MB = AB
AB = 2 + 2 = 4 (cm)
3/ M nằm giữa hai điểm A; B và M cách đều A; B GV: gọi HS nhận xét . Đánh giá và cho điểm
GV: theo kết quả bài tập trên ta thấy: Điểm M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều A và B thì M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. Đó là nội dung của bài học hôm nay
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Bài 10 Tiết 12 ND: 9/11/2011 Tuần 12 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? HS biết điểm như thế nào là trung điểm của đoạn thẳng 1.2 Kĩ năng: HS biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng. HS nhận biết được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng. 1.3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. 2. Trọng tâm: - Biết, tìm và vẽ trung điểm của đoạn thẳng 3. Chuẩn bị: 3.1 GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, bút dạ, phấn màu, compa, sợi dây, thanh gỗ. 3.2 HS: Thước thẳng có chia khoảng, sợi dây dài khoảng 50 cm, một thanh gỗ ( bằng khoảng chiếc bảng đen nhỏ), một mảnh giấy bằng khoảng nửa tờ đơn, bút chì. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện Lớp 6A5: Lớp 6A6: 4.2 Kiểm tra miệng: A M B Cho hình vẽ (GV vẽ AM = 2 cm; MB = 2 cm) 1/ Đo độ dài : AM = ? cm MB = ? cm So sánh MA; MB. 2/ Tính AB? 3/ Nhận xét gì về vị trí của M đối với A; B? 1/ AM = 2 cm MB = 2 cm 2/ M nằm giữa A và B MA + MB = AB AB = 2 + 2 = 4 (cm) 3/ M nằm giữa hai điểm A; B và M cách đều A; B GV: gọi HS nhận xét . Đánh giá và cho điểm GV: theo kết quả bài tập trên ta thấy: Điểm M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều A và B thì M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. Đó là nội dung của bài học hôm nay. 4.3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Trung điểm đoạn thẳng ä HS nhắc lại định nghĩa trung điểm của đọan thẳng. Cả lớp ghi bài vào vở : trung điểm của đoạn thẳng SGK. ? M là trung điểm đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn đìều kiện gì? -Có điều kiện M nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào ? Tương tự M cách đều A; B thì . . . .? ? GV yêu cầu : Một HS vẽ trên bảng + Vẽ đoạn thẳng AB = 35 cm ( trên bảng) + Vẽ trung điểm M của AB có giải thích cách vẽ? Một HS lên bảng thực hiện Toàn lớp vẽ như bạn với AB = 3,5 cm. GV chốt lại: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: MA = MB = Bài tập củng cố: Bài 60 tr. 125 SGK: -Một HS đọc to đề, cả lớp theo dõi. -Một HS khác tóm tắt đề. -Tia Ox A; B tia Ox ; OA = 2 cm; OB = 4 cm. a/ A có nằm giữa hai điểm O; B không? b/ So sánh OA và AB. c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Cho Hỏi 2 cm -GV quy ước đoạn thẳng biểu diễn 2 cm trên bảng . Yêu cầu một HS vẽ hình. ? GV ghi mẫu trên bảng để HS biết cách trình bày. äGV lấy điểm A’ đoạn thẳng OB; A’ có là trung điểm của AB không? Một đoạn thẳng có mấy trung điểm ? Có mấy điểm nằm giữa hai mút của nó? E F ä GV: Cho đoạn thẳng EF như hình vẽ ( chưa biết số đo), mời 1 HS vẽ trung điểm K của nó? -Yêu cầu HS nêu cách vẽ . Việc đầu tiên ta phải làm gì? Hoạt động 2: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng ä Có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB? GV: Yêu cầu HS chỉ rõ cách vẽ theo từng bước . Cách 1: Cách 2: Dùng dây gấp ( GV hướng dẫn miệng). Cách 3: Dùng giấy gấp ( SGK): + Hãy dùng sợi dây “ chia” thanh gỗ thành hai phần bằng nhau. Chỉ rõ cách làm ? ( chia theo chiều dài). 1/ Trung điểm đoạn thẳng: Định nghĩa : SGK/ 124. MA + MB = AB MA = MB M nằm giữa A và B M cách đều A và B + Vẽ AB = 35 cm + M là trung điểm của AB AM = cm. Vẽ M tia AB sao cho AM = 17,5 cm. Bài 60 tr. 125 SGK: O A B x 4 cm 2 cm a/ Điểm A nằm giữa hai điểm O và B ( vì OA < OB) b/ Theo câu a: A nằm giữa O và B OA + AB = OB + AB = 4 AB = 4-2 AB = 2 (cm ) OA = OB ( vì = 2 cm). c/ Theo câu a và b Ta có: A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Chú ý: Một đoạn thẳng chỉ có một trung điểm ( điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó. -Đo đoạn thẳng EF. -Tính EK = -Vẽ K đoạn thẳng EF với EK = 2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB: VD: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB ( cho sẵn đoạn thẳng). Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng. B1: Đo đoạn thẳng. B2: Tính AM = MB = B3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA ( hoặc MB). Cách 2: Gấp dây. Cách 3: Dùng giấy gấp: -HS tự đọc SGK, xác định trung điểm đọan thẳng bằng cách gấp giấy. -Dùng sợi dây xác định chiều dài thanh gỗ ( chọn mép thẳng đo). -Gấp đoạn dây ( bằng chiều dài thanh gỗ) sao cho hai đầu mút trùng nhau. Nếp gấp của dây xác định trung điểm của mép thẳng thanh gỗ khi đặt trở lại. -Dùng bút chì đánh dấu trung điểm ( hai mép gỗ, vạch đường thẳng qua hai điểm đó). 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố GV: Sử dụng BP đối với BT: Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống . . . . . để được các kiến thức cần ghi nhớ 1/ Điểm . . . . . . là trung điểm của đoạn thẳng AB. M nằm giữa A; B MA = . . . . 2/ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì . . . . = . . . . = AB. Bài 2: Bài 63 SGK. Bài 3: Bài 64 SGK. 4.5 Hướng dẫn hs tự học ở nhà: * Đối với tiết học này: -Cần thuộc, hiểu các kiến thức quan trọng trong bài trước khi làm bài tập. -Làm các bài tập: 61; 62; 65 tr. 118 SGK. 60; 61; 62 SBT. * Đối với tiết học sau: -Ôn tập, trả lời các câu hỏi, bài tập trong tr. 124 để giờ sau ôn tập chương. 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung Phương pháp ĐDDH
Tài liệu đính kèm: