I.Mục tiêu
- HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
- Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng
- HS nhận biết được một điểm là trung điểm của đoạn thẳng
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, compa, bảng phụ
HS: Thước thẳng có chia khoảng, compa
III. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
H: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM= 2cm
A, Tính MB
3. Bài mới
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. Trung điểm của đoạn thẳng
- Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai điểm A và B và cách đều hai điểm A và B
Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:
- Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB
Bài 60(SGK)
a, Trên tia Ox ta có:
OA = 2cm < ob="">
=> A nằm giữa hai điểm O và B
b, Vì A nằm giữa hai điểm O và B
Nên: OA + AB = OB
=> AB = OB - OA
AB = 4 – 2
AB = 2(cm)
Vậy OA = AB = 2cm
c, Từ câu a và câu b ta có A là trung điểm của đoạn thẳng OB
Từ bài tập trong phần kiểm tra bài cũ GV giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng AB
H: Vậy trung điểm của đoạn thẳng AB là gì?
HS:
H: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn bao nhiêu điều kiện? Đó là những điều kiện nào?
HS:.
GV: Nhấn mạnh cho HS trung điểm M của đoạn thẳng AB phải thoả mãn 2 điều kiện
+ M phải nằm giữa hai điểm A và B
+ M phải cách đều hai điểm A và B
H: 2 điều kiện trên có thể viết dưới dạng công thức như thế nào?
HS:
GV: Giới thiệu cách gọi khác của trung điểm đoạn thẳng
H: Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai mút? Có bao nhiêu trung điểm
HS:
GV: Lưu ý cho HS mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm nhưng có vô số điỉem nằm giữa hai mút
Củng cố: làm bài 60(SGK)
HS: Đọc đề
GV: Hướng dẫn HS cách giải(GV ghi bảng cách giải để HS biết cách trình bày)
H: Trên tia Ox vẽ điểm M và N sao cho OM
H: Vậy A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?
H: Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Giải thích?
TUẦN 12 Ngày soạn: 4-11-2008 Tiết 12 Ngày dạy 6-11-2008 § 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I.Mục tiêu HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng HS nhận biết được một điểm là trung điểm của đoạn thẳng II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, compa, bảng phụ HS: Thước thẳng có chia khoảng, compa III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ H: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM= 2cm A, Tính MB 3. Bài mới NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Trung điểm của đoạn thẳng B · M · A · - Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai điểm A và B và cách đều hai điểm A và B Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: - Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB B · A · O · Bài 60(SGK) x a, Trên tia Ox ta có: OA = 2cm < OB = 4cm => A nằm giữa hai điểm O và B b, Vì A nằm giữa hai điểm O và B Nên: OA + AB = OB => AB = OB - OA AB = 4 – 2 AB = 2(cm) Vậy OA = AB = 2cm c, Từ câu a và câu b ta có A là trung điểm của đoạn thẳng OB Từ bài tập trong phần kiểm tra bài cũ GV giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng AB H: Vậy trung điểm của đoạn thẳng AB là gì? HS: H: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn bao nhiêu điều kiện? Đó là những điều kiện nào? HS:.. GV: Nhấn mạnh cho HS trung điểm M của đoạn thẳng AB phải thoả mãn 2 điều kiện + M phải nằm giữa hai điểm A và B + M phải cách đều hai điểm A và B H: 2 điều kiện trên có thể viết dưới dạng công thức như thế nào? HS: GV: Giới thiệu cách gọi khác của trung điểm đoạn thẳng H: Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai mút? Có bao nhiêu trung điểm HS: GV: Lưu ý cho HS mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm nhưng có vô số điỉem nằm giữa hai mút Củng cố: làm bài 60(SGK) HS: Đọc đề GV: Hướng dẫn HS cách giải(GV ghi bảng cách giải để HS biết cách trình bày) H: Trên tia Ox vẽ điểm M và N sao cho OM<ON. Trong ba điểm O; M: N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? H: Vậy A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao? H: Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Giải thích? 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Cách 1: Dùng thước có chia khoảng VD: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB biết AB = 8cm Giải Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên: AM + MB = AB (1) Và AM = MB (2) Thay (2) vào (1) ta được: AM + AM = AB 2. AM = AB AM = = 8:2 AM = 4(cm) Vậy ta vẽ trên đoạn thẳng AB điểm M sao cho AM = 4(cm) Cách 2: Gấp dây Cách 3: Dùng giấy gấp GV: Giới thiệu một sốâ cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng GVHD: Để vẽ được trung điểm M của đoạn thẳng AB cần xác định độ dài AM (hoặc MB) H: Độ dài AM bằng bao nhiêu? Từ VD này giới thiệu thêm cho HS cách nhận dạng một điểm là trung điểm của đoạn thẳng * M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: AM = MB = GV: Hướng dẫn miệng cách gấp giấy GV: Hướng dẫn như trong SGK Củng cố: 4/ Củng cố Khái niệm trung điểm của đoạn thẳng M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: Hay: AM = MB = 5/ Dặn dò. Làm bài tập: 61, 62. 65 (SGK). Xem bài ôn tập chương. V RÚT KINH NGHIỆM.
Tài liệu đính kèm: