Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 11 đến 14 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Hữu Trí

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 11 đến 14 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Hữu Trí

I/MỤC TIÊU:

1/Kiến thức: HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?

2/Kĩ năng: HS biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng

 -HS nhận biết được một điểm như thế nào là trung điểm của đoạn thẳng

3/Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi đo,vẽ,gấp giấy

II/CHUẨN BỊ:

1/GV:Thước thẳng có chia khoảng ,compa, phấn màu, bảng phụ,bút dạ ,dây,thanh gỗ , giấy trong

2/HS: Thước thẳng có chia khoảng ,compa, bảng nhóm,bút chì, bút dạ ,dây(khoảng 50 cm),thanh gỗ(khoảng 2 cm) , giấy trong

III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:Vấn đáp +Hợp tác nhóm nhỏ

IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(5ph)

*GV treo bảng phụ

1)Đo độ dài AM,MB?

 So sánh MA và MB?

2)Tính AB?

3)Nhận xét gì về vị trí của M đối với hai điểm A,B?

-Gọi một HS lên bảng thực hiện,cả lớp làm vào vở

-Gọi HS khác nhận xét

Từ câu 3 giáo viên đưa đến =>M là trung điểm của đoạn thẳng AB

Hoạt động 2:Trung điểm đoạn thẳng(15ph)

*Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M thỏa mãn điều kiện gì?

-Nếu M nằm giữa A,B thì tương ứng ta có công thức nào?

- Nếu M cách đều A,B thì tương ứng ta có công thức nào?

*GV gọi một HS lên bảng vẽ đoạn thẳng AB=3,5 cm

+Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB

+Gọi HS giải thích cách vẽ

*GV chốt lại về trung điểm đoạn thẳng

=>gọi HS nhắc lại, GV ghi bảng

*GV treo bảng phụ bài 60 SGK trang 125

-Gọi HS đọc đề bài

-Gọi HS tóm tắt đề bài

-Cho HS hoạt động nhóm (5ph) và trình bày trên bảng nhóm

-Gọi đại diện nhóm trình bày

-Gọi HS nhóm khác nhận xét

-GV chốt lại cách tính trung điểm đoạn thẳng

*GVlấy điểm A OB . A có là trung điểm của đoạn thẳng AB không?

-Một đoạn thẳng có mấy trung điểm?có mấy điểm nằm giữa hai mút của nó?

*GV vẽ một đoạn thẳng EF bất kỳ.Gọi HS vẽ trung điểm K của nó

-Cho HS hoạt động nhóm theo bàn

-Yêu cầu HS nêu cách vẽ

-Việc đầu tiên ta phải làm gì?

=> GV chốt lại cách vẽ

Hoạt động 3:Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng(10ph)

*Có những cách nào để vẽ trung điểm của AB?

-GV yêu cầu HS chỉ rõ cách vẽ theo từng bước

-GV gọi HS tính ví dụ theo cách 1

=>GV hướng dẫn HS tính theo cách 2

-Cho HS thảo luận theo bàn

=>khẳng định trung điểm

*GV cho HS đọc?

-Cho HS thảo luận với nhau =>tìm cách gấp dây để xác định trung điểm

-GV thống nhất nhiều cách tìm của HS =>cách 3

Hoạt động 4:Luyện tập củng cố(12ph)

*GV treo bảng phụ

Điền từ thích hợp vào chỗ trống .để được kiến thức cần ghi nhớ

1)Điểm là trung điểm của AB

 M nằm giữa AB

 MA=

2)Nếu M là trung điểm của AB thì

 .= = AB

*GV treo bảng phụ bài 63 SGK

-Gọi HS đọc đề bài

-Gọi HS chọn câu đúng

-Gọi HS khác nhận xét

*GV treo bảng phụ bài 64 SGK

-Gọi HS đọc đề bài

-Gọi HS vẽ hình =>nêu cách giải bài tập

-Gọi một HS lên bảng giải,HS cả lớp làm vào tập

-Gọi HS khác nhận xét

-GV chốt lại cách tính trung điểm đoạn thẳng

Hoạt động5:HDVN(3ph)

*GV treo bảng phụ

-Học kĩ về trung điểm đoạn thẳng

-Làm các bài tập 61,62,65 SGK

-Ôn tập trả lời câu hỏi và làm các bài tập trang 127SGK

=>tiết sau chuẩn bị tiết ôn tập chương I

*Một HS lên bảng thực hiện,cả lớp làm vào vở

-HS khác nhận xét

*M nằm giữa A,B và cách đều A,B

+M nằm giữa A,B =>AM+MB=AB

+MA=MB

*Một HS lên bảng thực hiện vẽ đoạn thẳng AB=3,5 cm ,HS khác vẽ vào tập

-HS giải thích cách vẽ

-HS nhắc lại về trung điểm đoạn thẳng

*HS đọc đề bài

- HS tóm tắt đề bài

- HS hoạt động nhóm (5ph) và trình bày trên bảng nhóm

-Đại diện nhóm trình bày

- HS nhóm khác nhận xét

* A không là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A không cách đều AB

-Một đoạn thẳng có một trung điểm và có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó.

*HS hoạt động nhóm theo bàn

-HS đo EF

Tính EK=

-Vẽ K EF và EK=

*Có hai cách để vẽ trung điểm của AB

-Cách 1:HS nêu cách vẽ qua ba bước=>HS vẽ theo cách 1

HS thảo luận theo bàn bằng cách 2(gấp giấy)

=>khẳng định trung điểm

*HS thảo luận với nhau =>tìm cách gấp dây để xác định trung điểm

*HS trả lời cách điền vào chỗ trống

*HS đọc đề bài

- HS chọn câu đúng

- HS khác nhận xét

*HS đọc đề bài

- HS vẽ hình =>nêu cách giải bài tập

-Một HS lên bảng giải,HS cả lớp làm vào tập

- HS khác nhận xét

-HS ghi vào vở bài soạn về nhà thực hiện

1)

AM=3 cm

MB=3cm

Vậy AM=MB

2)M nằm giữa A,B=>AM+MB=AB

 =>3+3=AB

 =>AB=6 cm

3)M nằm giữa A,B và cách đều A,B

1)Trung điểm đoạn thẳng:

Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A,B(MA=MB)

Trung điểm đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB

MA=MB=

Bài 60/SGK

a)A nằm giữa hai điểm A,B vì OA+AB=OB(vì OA<>

b) A nằm giữa hai điểm A,B => OA+AB=OB

 =>2+AB = 4

 =>AB=4 – 2=2cm

Nên AB=OA

c)A là trung điểm của OB vì OA=AB =

2)Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:

VD(SGK)

Cách 1:Dùng thước thẳng có chia khoảng

B :Đo đoạn thẳng

B :Tính MA=MB=

B :Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài là MB

Cách 2:Gấp giấy

B :Dùng giấy trong vẽ AB

B :Gấp giấy sao cho điểm A trùng với điểm B

B :Xác định trung điểm M là nếp gấp cắt đoạn thẳng AB

Cách 3:Gấp dây

B :Dùng sợi dây xác định chiều dài đoạn thẳng

B :Gấp đôi dây

B :Nếp gấp đôi =>trung điểm

1)Điểm M là trung điểm của AB

 M nằm giữa AB

 MA=MB

2)Nếu M là trung điểm của AB thì

MA = MB = AB

Bài 63/ SGK

Câu đúng là câu c và câu d

Bài 64/ SGK

*Vì C là trung điểm AB =>CA=CB= = =3 cm

*Vì ADD nằm giữa A,C => AD+DC = AC

 =>2+ CD = 3

 =>CD=3 – 2 = 1cm

Tương tự => CE = 1 cm

Ta có C nằm giữa D,E và DC = CE => C là trung điểm DE

HD:Bài tập 6;8 trang 127SGK

 

doc 18 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 11 đến 14 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Hữu Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 NS:18-10-2009
Tiết 11 ND:30-10-2009
 ----------------00---------------
I/MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: HS nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM=m(đơn vị độ dài)(m > 0)
2/Kĩ năng: Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập 
3/Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận,đo, đặt điểm chính xác
II/CHUẨN BỊ:
1/GV:Thước thẳng có chia khoảng ,compa, phấn màu, bảng phụ
2/HS: Thước thẳng có chia khoảng ,compa, bảng nhóm,bút chì
III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:Vấn đáp +Hợp tác nhóm nhỏ
IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(6ph)
*GV treo bảng phụ
-Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có công thức nào?
-Bài tập:
Trên một đường thẳng hãy vẽ ba điểm V,A,T sao cho AT=1 cm, VA=2 cm , VT=3 cm. 
-Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
-Em hãy mô tả lại cách vẽ đoạn thẳng AT=1 cm trên đường thẳng đã cho
-GV:Bạn đã vẽ và nêu được cách vẽ một đoạn thẳng TA trên một đường thẳng khi biết độ dài của nó
=>Để vẽ một đoạn thẳngOM=2cm
 trên tia Ox thì ta làm như thế nào?
-Cho HS đọc mục 1 SGK (2ph) => hoạt động 2
Hoạt động 2:Vẽ đoạn thẳng trên tia(17ph)
*GV cho HS đọc ví dụ 1 SGK trang 122
-Để vẽ đoạn thẳng cần xác định hai mút của nó.Ở ví dụ mút nào đã biết còn mút nào cần xác định?
-Để vẽ đoạn thẳng cần sử dụng dụng cụ nào?Cách vẽ như thế nào?
-Gọi HS nêu cách vẽ
=>Em có nhận xét gì về cách vẽ trên?
*GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK
 trang 122
-Để vẽ một đoạn thẳng cho trước ta cần có dụng cụ gì?
-Để sử dụng compa , em sẽ vẽ như thế nào?
-Gọi một HS lên bảng vẽ hình bằng compa
-Gọi một HS khác trả lời xem có thể vẽ hình bằng thước có chia khoảng được không? => lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ
Hoạt động 3:Vẽ hai đoạn thẳng trên tia(5ph)
*GV gọi HS đọc ví dụ SGK
=>gọi HS lên bảng vẽ hình
-Khi đặt hai đoạn thẳng trên cùng một tia có chung một mút là gốc của tia ta có nhận xét gì về vị trí của ba điểm(đầu mút của đoạn thẳng)
-Vậy nếu trên tia Ox có OM=a ; ON=b(a < b) thì có nhận xét gì về vị trí ba điểm O;M;N?
*Nếu AB=m ;AC=n và m<n thì ta có kết luận gì?
Hoạt động 4:Luyện tập củng cố(13ph)
*GV treo bảng phụ bài tập 
-Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM=2,5 cm ;ON=3 cm
Cách 1:Dùng thước thẳng có chia khoảng
Cách 2:Dùng thước và compa
-Nhìn hình vẽ em có nhận xét gì về vị trí ba điểm O,M,N. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
+Gọi hai HS lên bảng vẽ theo hai cách
+Gọi một HS nhận xét về điểm nằm giữa hai điểm
*GV treo bảng phụ bài tập 53;
54 SGK
-Cho HS hoạt động nhóm
Nhóm 1;2: bài 53
Nhóm 3;4: bài 54
-Gọi đại diện nhóm trình bày
-Gọi HS nhóm khác nhận xét
=> GV chốt lại cách vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài và cách xác định điểm nằm giữa hai điểm
* GV treo bảng phụ bài tập 55
 SGK
-Gọi HS đọc đề bài
-Cho HS hoạt động nhóm theo bàn
-Gọi đại diện nhóm trình bày
-Gọi HS nhóm khác nhận xét
=> GV chốt lại cách vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài và cách tính khi biết một điểm nằm giữa hai điểm
Hoạt động 5:HDVN(2ph)
*Học bài 9
*Làm các bài tập 56;57;59 SGK
*Xem trước bài 10 :”Trung điểm của đoạn thẳng”
*HS trả lời câu hỏi
AM+MB=AB
-HS giải bài tập
Ta có 
TA+AV=TV
=>Điểm A nằm giữa hai điểm T;V
-HS mô tả
-HS lắng nghe
-HS mô tả
-HS đọc mục 1 SGK
*HS đọc ví dụ 1SGK 
trang 122
-HS trả lời mút O đã biết, còn mút M cần xác định
-Thước thẳng có chia khoảng
- HS nêu hai bước cách vẽ như SGK
- HS nêu nhận xét về cách vẽ SGK
* HS đọc ví dụ 2 SGK trang 122
-Thước thẳng có chia khoảng hoặc compa
- HS nêu cách vẽ như SGK
- HS 1 lên bảng vẽ hình bằng compa
- HS 2 lên bảng vẽ hình bằng thước có chia khoảng
*HS đọc ví dụ SGK
- HS lên bảng vẽ hình theo ví dụ
-Đoạn thẳng nào nhỏ hơn thì điểm đó nằm giữa
Vd:OM M nằm giữa O, N
- M nằm giữa O, N
-B nằm giữa A và C
*HS đọc đề bài
- M nằm giữa O, N
- Hai HS lên bảng vẽ theo hai cách
- Một HS nhận xét về điểm nằm giữa hai điểm
*HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm 1;3 trình bày
- Đại diện HS nhóm khác nhận xét
* HS đọc đề bài
- HS hoạt động nhóm theo bàn
-Đại diện nhóm trình bày
- HS nhóm khác nhận xét
-HS ghi vào vở bài soạn về nhà thực hiện
1/Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ 1 SGK
Cách vẽ:
Mút O đã biết, ta vẽ mút M như sau:
-Đặt cạnh của thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 trùng với gốc O của tia
-Vạch 2 cm của thước cho ta điểm M.ĐoẠN thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ
Nhận xét:Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM=a(đơn vị dài)
Ví dụ 2 SGK
Cách vẽ:
-Vẽ một tia Oy bất kì khi đó ta biết mút C.Mút O vẽ như sau:
+Đo đoạn thẳng AB
+Xác định một đoạn thẳng CD=AB trên tia Cy
2/Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ SGK
M nằm giữa O, N
Nhận xét:Trên tia Ox ,OM=a,ON=b nếu 0<a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N
*Bài tập
Điểm M nằm giữa hai điểm O, N
53/SGK
Vì M nằm giữa O,N nên
 OM+MN=ON
=> 3 +MN=6
=> MN=6-3=3 cm
Vậy OM=MN
54/SGK
Vì A nằm giữa O,B nên
 OA+AB=OB
2+AB=5
AB=5-2=3cm
* Vì B nằm giữa O,C nên
 OB+BC=OC
5+BC=8
BC=8-5=3cm
 Vậy BA=BC
55/SGK
*Trường hợp 1
Vì A nằm giữa O,B nên
 OA+AB=OB
8+2=OB
OB=10cm
*Trường hợp 2
Vì B nằm giữa O,A nên
 OB+BA=OA
OB+2=8
OB=8-2=6cm
Hướng dẫn:bài 57,59 SGK
Rút kinh nghiệm:
TUẦN 12 NS:30-10-2009
Tiết 12 ND:6-11-2009
 --------------00---------------
I/MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
2/Kĩ năng: HS biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng 
 -HS nhận biết được một điểm như thế nào là trung điểm của đoạn thẳng 
3/Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi đo,vẽ,gấp giấy
II/CHUẨN BỊ:
1/GV:Thước thẳng có chia khoảng ,compa, phấn màu, bảng phụ,bút dạ ,dây,thanh gỗ , giấy trong
2/HS: Thước thẳng có chia khoảng ,compa, bảng nhóm,bút chì, bút dạ ,dây(khoảng 50 cm),thanh gỗ(khoảng 2 cm) , giấy trong
III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:Vấn đáp +Hợp tác nhóm nhỏ
IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(5ph)
*GV treo bảng phụ
1)Đo độ dài AM,MB?
 So sánh MA và MB?
2)Tính AB?
3)Nhận xét gì về vị trí của M đối với hai điểm A,B?
-Gọi một HS lên bảng thực hiện,cả lớp làm vào vở
-Gọi HS khác nhận xét
Từ câu 3 giáo viên đưa đến =>M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Hoạt động 2:Trung điểm đoạn thẳng(15ph)
*Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M thỏa mãn điều kiện gì?
-Nếu M nằm giữa A,B thì tương ứng ta có công thức nào?
- Nếu M cách đều A,B thì tương ứng ta có công thức nào?
*GV gọi một HS lên bảng vẽ đoạn thẳng AB=3,5 cm
+Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB
+Gọi HS giải thích cách vẽ
*GV chốt lại về trung điểm đoạn thẳng
=>gọi HS nhắc lại, GV ghi bảng
*GV treo bảng phụ bài 60 SGK trang 125
-Gọi HS đọc đề bài
-Gọi HS tóm tắt đề bài
-Cho HS hoạt động nhóm (5ph) và trình bày trên bảng nhóm
-Gọi đại diện nhóm trình bày
-Gọi HS nhóm khác nhận xét
-GV chốt lại cách tính trung điểm đoạn thẳng
*GVlấy điểm AOB . A có là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
-Một đoạn thẳng có mấy trung điểm?có mấy điểm nằm giữa hai mút của nó?
*GV vẽ một đoạn thẳng EF bất kỳ.Gọi HS vẽ trung điểm K của nó
-Cho HS hoạt động nhóm theo bàn
-Yêu cầu HS nêu cách vẽ 
-Việc đầu tiên ta phải làm gì?
=> GV chốt lại cách vẽ
Hoạt động 3:Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng(10ph)
*Có những cách nào để vẽ trung điểm của AB?
-GV yêu cầu HS chỉ rõ cách vẽ theo từng bước
-GV gọi HS tính ví dụ theo cách 1
=>GV hướng dẫn HS tính theo cách 2
-Cho HS thảo luận theo bàn
=>khẳng định trung điểm
*GV cho HS đọc? 
-Cho HS thảo luận với nhau =>tìm cách gấp dây để xác định trung điểm
-GV thống nhất nhiều cách tìm của HS =>cách 3
Hoạt động 4:Luyện tập củng cố(12ph)
*GV treo bảng phụ
Điền từ thích hợp vào chỗ trống..để được kiến thức cần ghi nhớ
1)Điểm là trung điểm của AB 
 M nằm giữa AB
 MA=
2)Nếu M là trung điểm của AB thì
.==AB
*GV treo bảng phụ bài 63 SGK
-Gọi HS đọc đề bài
-Gọi HS chọn câu đúng
-Gọi HS khác nhận xét
*GV treo bảng phụ bài 64 SGK
-Gọi HS đọc đề bài
-Gọi HS vẽ hình =>nêu cách giải bài tập
-Gọi một HS lên bảng giải,HS cả lớp làm vào tập
-Gọi HS khác nhận xét
-GV chốt lại cách tính trung điểm đoạn thẳng
Hoạt động5:HDVN(3ph)
*GV treo bảng phụ
-Học kĩ về trung điểm đoạn thẳng
-Làm các bài tập 61,62,65 SGK
-Ôn tập trả lời câu hỏi và làm các bài tập trang 127SGK
=>tiết sau chuẩn bị tiết ôn tập chương I
*Một HS lên bảng thực hiện,cả lớp làm vào vở
-HS khác nhận xét
*M nằm giữa A,B và cách đều A,B
+M nằm giữa A,B =>AM+MB=AB
+MA=MB
*Một HS lên bảng thực hiện vẽ đoạn thẳng AB=3,5 cm ,HS khác vẽ vào tập
-HS giải thích cách vẽ
-HS nhắc lại về trung điểm đoạn thẳng
*HS đọc đề bài
- HS tóm tắt đề bài
- HS hoạt động nhóm (5ph) và trình bày trên bảng nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
- HS nhóm khác nhận xét
* A không là trung điểm của đoạn thẳng AB vì Akhông cách đều AB
-Một đoạn thẳng có một trung điểm và có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó.
*HS hoạt động nhóm theo bàn
-HS đo EF
Tính EK=
-Vẽ KEF và EK=
*Có hai cách để vẽ trung điểm của AB
-Cách 1:HS nêu cách vẽ qua ba bước=>HS vẽ theo cách 1
HS thảo luận theo bàn bằng cách 2(gấp giấy)
=>khẳng định trung điểm
*HS thảo luận với nhau =>tìm cách gấp dây để xác định trung điểm
*HS trả lời cách điền vào chỗ trống
*HS đọc đề bài
- HS chọn câu đúng
- HS khác nhận xét
*HS đọc đề bài
- HS vẽ hình =>nêu cách giải bài tập
-Một HS lên bảng giải,HS cả lớp làm vào tập
- HS khác nhận xét
-HS ghi vào vở bài soạn về nhà thực hiện
1)
AM=3 cm
MB=3cm
Vậy AM=MB
2)M nằm giữa A,B=>AM+MB=AB
 =>3+3=AB
 =>AB=6 cm
3)M nằm giữa A,B và cách đều A,B
1)Trung điểm đoạn thẳng:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A,B(MA=MB)
Trung điểm đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB
MA=MB=
Bài 60/SGK
a)A nằm giữa hai điểm A,B vì OA+AB=OB(vì OA<OB)
b) A nằm giữa hai điểm A,B => OA+AB=OB
 =>2+AB = 4
 =>AB=4 – 2=2cm
Nên AB=OA
c)A là trung điểm của OB vì OA=AB =
2)Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
VD(SGK)
Cách 1:Dùng thước thẳng có chia khoảng
B:Đo đoạn thẳng
B:Tính MA=MB=
B:Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài là MB
Cách 2:Gấp giấy
B:Dùng giấy trong vẽ AB
B:Gấp giấy sao cho điểm A trùng với điểm B
B:Xác định trung điểm M là nếp gấp cắt đoạn thẳng AB
Cách 3:Gấp dây
B:Dùng sợi dây xác định chiều dài đoạn thẳng
B:Gấp đôi dây
B:Nếp gấp đôi =>trung điểm
1)Điểm M là trung điểm của AB
 M nằm giữa AB
 MA=MB
2)Nếu M là trung điểm của AB thì
MA = MB = AB
Bài 63/ SGK
Câu đúng là câu c và câu d
Bài 64/ SGK
*Vì C là tru ... b) 
c)
e)
f)
*GV cho HS hoạt động nhóm (5ph)
Nhóm 1;2:Hình a;b;c
Nhóm 3;4:Hình d;e;f
-Trong hình cho ta biết những gì?
-Gọi đại diện nhóm trình bày
-Gọi đại diện nhóm khác nhận xét
-GV chốt lại cách nhìn hình để củng cố kiến thức
Hoạt động3:Luyện tập kĩ năng vẽ hình(10ph)
*Gọi HS đọc câu hỏi 1 SGK
*Gọi một HS lên bảng vẽ hình bài 2 SGK
*Tương tự lần lượt gọi HS lên bảng trình bày các câu 3,4,7,8 SGK
*GV chốt lại kĩ năng vẽ hình
-Phải nắm vững các khái niệm
-Cách đặt tên 
Hoạt động4:Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ(12ph)
*Gvtreo bảng phụ bài 1 và gọi HS lên điền vào ô trống
Bái 1:
a)Trong ba điểm thẳng hàng..nằm giữa hai điểm còn lại
b)Có một và chỉ một đường thẳng đi qua
c)Mỗi điểm trên đường thẳng là.của hai tia đối nhau
d)Nếuthì AM+MB=AB
e)Nếu AM=MB= thì ..
*Cho HS thảo luận nhóm theo bàn(4ph) bài 2
Bài 2:Điền từ Đ vào câu trả lời đúng và S vào câu trả lời sai
a)Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A,B
b)M là trung điểm của AB thì M cách đều A,B
c)Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A,B
d)Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung
e)Hai tia đối nhau cùng nẳm trên một đường thẳng 
*Gọi đại diện nhóm khác nhận xét
-GV chốt lại cách củng cố kiến thứcqua việc dùng ngôn ngữ
Hoạt động5:HDVN(3ph)
*GV treo bảng phụ
-Học bài ,nắm vững kiến thức trong chương,tập vẽ hình ,kí hiệu hình
-Làm lại các bài tập đã sữa+làm tiếp các bài tâp 51,56 SBT
-Tiết sau chuẩn bị tiết kiểm tra một tiết
*HS trả lời khái niệm về điểm + vẽ hình
* HS trả lời có ba cách đặt tên một đường thẳng+vẽ hình minh họa
-Dùng một chữ cái in thường
-Dùng hai chữ cái in thường
-Dùng hai chữ cái in hoa
* HS trả lời khái niệm về tia + vẽ hình
*HS trả lời khái niệm về đoạn thẳng + vẽ hình
*HS trả lời khái niệm về trung điểm của đoạn thẳng AB + vẽ hình
*HS đọc tính chất 1 và trả lời
-Trong ba điểm A,B,C thì điểm B nằm giữa hai điểm A và C 
=>AB+BC=AC
*HS vẽ hình
+Trên hình có những đoạn thẳng MI,IN,MN
+Trên hình có những tia Ma, Ma,Ia, Ia,Na,Na, Ix,Iy
+Một số tia đối nhau trên hình là Ix và Iy , Ma và Ma, Ia và Ia.
*I cách đều M,N 3 cm
*HS lần lượt trả lời các hình
*HS hoạt động nhóm (5ph)
Nhóm 1;2:Hình a;b;c
Nhóm 3;4:Hình d;e;f
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét
* HS đọc câu hỏi 1 SGK
*Một HS lên bảng vẽ hình bài 2 SGK
-HS khác nhận xét
*HS lần lượt lên bảng trình bày các câu 3,4,7,8 SGK
-HS khác nhận xét
*Năm HS lần lượt lên bảng điền vào ô trống
*HS thảo luận nhóm theo bàn(4ph) bài 2 => đáp án
-HS ghi vào vở bài soạn về nhà thực hiện
1/Các hình:
*Điểm . A
*Đường thẳng
*Tia
*Đoạn thẳng
*Trung điểm đoạn thẳng
2/Các tính chất:
1)Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
2)Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
3)Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau
4)Nếu điểm M nằm giữa A và B thì AM+MB = AB
Dạng 1: Đọc hình để củng cố kiến thức
*HS vẽ hình và ghi các chi tiết vào tập
a)Ba ; Aa
b)A,B,C thẳng hàng
c)m // n
d)Tia Ax cắt MN tại trung điểm K
e)Đoạn thẳng AB cắt MN tại M
f)O là trung điểm của AB
Dạng 2: Luyện tập kĩ năng vẽ hình
1)Đoạn thẳng AB.
2)
3)
-Nếu AN //a thì không thể vẽ được điểm S vì hai đường thẳng song song không có điểm chung
4)
(còn nhiều cách vẽ hình khác)
7)
8) 
Dạng 3:Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ
Bái 1:
a) Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
c) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau
d) Nếu M nằm giữa hai điểm A,B thì AM+MB=AB
e) Nếu AM=MB= thì M là trung điểm của AB
Bài 2:
a)S
b)Đ
c)S
d)S
e)Đ
HD:Bài 51,56 SBT
Rút kinh nghiệm:
TUẦN 14 NS:7-11-2009
Tiết 14 ND:19-11-2009
 ---------------00--------------
 I/MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: Kiểm tra khả năng lỉnh hội kiến thức trong chương I của học sinh
2/Kĩ năng: Rèn luyện khả năng tư duy,tính toán chính xác,hợp lý
 -Rèn kĩ năng vẽ hình chính xác
3/Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác .trình bày rõ ràng mạch lạc,chính xác
II/MA TRẬN ĐỀ:
 Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Điểm,đường thẳng
2
0,5đ
1
0,25đ
1
 1đ
1
 1đ
5
2,75đ
Tia,đoạn thẳng
2
 0,5đ
1
0,25đ
3
0,75đ
Độ dài; vẽ đoạn thẳng
1
0,25đ
1
0,25đ
2
0,5đ
AM+MB=AB
1
0,25đ
1
0,25đ
2
 3 đ
1
 1đ
5
4,5đ
Trung điểm đoạn thẳng
2
0,5đ
1
1đ
3
1,5đ
 Tổng
8
 2đ
4 3
 4đ
1đ
 2
 2đ
 1
 1đ
18
10đ
\III/NỘI DUNG ĐỀ:
A/ĐỀ 1:
I)TRẮC NGHIỆM: (3đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: 
Nhận xét nào đúng trong các nhận xét sau
A/Điểm A nằm giữa B,C ; B/ Điểm B nằm giữa D,C 
C/ Điểm C nằm giữa B,D ; D/ Điểm D nằm giữa A,B 
Câu 2:
Hai tia đối nhau là
A/Ax và By ; B/Ax và Ay ; C/Bx và Ay D/Ax và Bx 
 Câu 3: Hai đường thẳng cắt nhau có mấy giao điểm
A/ 1 ; B/ 2 ; C/ 3 ; D/ 4
Câu 4:Cho năm điểm M,N,P,Q,R nằm trên một đường thẳng.Trên hình vẽ có tất cả
A/Bốn đoạn thẳng ; B/ Mười đoạn thẳng
C/ Bảy đoạn thẳng ; D/ Sáu đoạn thẳng
Câu 5:Trong biểu thức TV+VA=TA điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
A/ A nằm giữa T, V ; B/ T nằm giữa V,A
C/ V nằm giữa T, A ; D/Không có điểm nằm giữa
Câu 6: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF .Biết MF=2 cm ,EM=6cm thì EF là
A/5cm ; B/8cm ; C/ 10cm ; D/4cm 
Câu 7 : Trên tia Ox , vẽ các đoạn thẳng OM,ON,OP sao cho OM=4cm ;ON=6 cm ;OP=2cm.Điều gì không thể xảy ra?
A/OP=PM ; B/ OM=MN ; C/OP=MN ; D/PN=OM
Câu 8 :Khi nào ta kết luận I là trung điểm của AB?
A/ IA=IB ; B/ AI+IB=AB 
C/ IA+AB=IB và IA=IB ; D/IA=IB=
Câu 9 :Nếu điểm M nằm giữa hai điểm N và P thì 
A/Tia MN trùng với tia MP ; B/ Tia MP trùng với tia NP 
C/ Tia PM trùng với tia PN ; D/ Tia NP và tia PN đối nhau 
Câu 10 : Trên tia Ox , vẽ các đoạn thẳng OM,ON sao cho OM=4cm ;ON=6 cm .Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
A/M nằm giữa O;N ; B/ N nằm giữa O;M ;
C/ O nằm giữa M;N ; D/Không có điểm nằm giữa 
Câu 11 :Lấy 4 điểm M,N,P,Q trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng.Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm.Số đường thẳng có được là:
A/ 3 ; B/ 12 ; C/ 6 ; D/ 4
Câu 12 :Cho đoạn thẳng AB=4cm ;biết M là trung điểm của AB.Hỏi AM bằng bao nhiêu cm?
A/ 1 ; B/ 2 ; C/ 3 ; D/ 4
II/TỰ LUẬN: (7đ) 
Bài 1: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm .Trên tia AB lấy điểm M sao choAM=3cm
a)Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ?Vì sao? (vẽ hình)(1đ) 
b)So sánh AM và MB?(1đ) 
c)M có là trung điểm của AB không? Vì sao? (1đ) 
Bài 2: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng NK .Biết MN=3 cm ;NK=4cm.Tính MK?(2đ) 
Bài 3: Lấy bốn điểm A;B;C;D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng.Kẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm.Có tất cả bao nhiêu đường thẳng phân biệt?Đó là những đường thẳng nào? (vẽ hình)( (2đ)
B/ĐỀ 2:
I)TRẮC NGHIỆM: (3đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Hai đường thẳng cắt nhau có mấy giao điểm
A/ 1 ; B/ 2 ; C/ 3 ; D/ 4
Câu 2:Trong biểu thức TV+VA=TA điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
A/ A nằm giữa T, V ; B/ T nằm giữa V,A
C/ V nằm giữa T, A ; D/Không có điểm nằm giữa
Câu 3: 
Nhận xét nào đúng trong các nhận xét sau
A/Điểm A nằm giữa B,C ; B/ Điểm B nằm giữa D,C 
C/ Điểm C nằm giữa B,D ; D/ Điểm D nằm giữa A,B 
Câu 4 : Trên tia Ox , vẽ các đoạn thẳng OM,ON,OP sao cho OM=4cm ;ON=6 cm ;OP=2cm.Điều gì không thể xảy ra?
A/OP=PM ; B/ OM=MN ; C/OP=MN ; D/PN=OM
Câu 5: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF .Biết MF=2 cm ,EM=6cm thì EF là
A/5cm ; B/8cm ; C/ 10cm ; D/4cm 
Câu 6 :Khi nào ta kết luận I là trung điểm của AB?
A/ IA=IB ; B/ AI+IB=AB
C/ IA+AB=IB và IA=IB ; D/ IA=IB= 
Câu 7:
Hai tia đối nhau là
A/Ax và By ; B/ Ax và Ay ; C/ Bx và Ay ; D/Ax và Bx 
Câu 8:Cho năm điểm M,N,P,Q,R nằm trên một đường thẳng.Trên hình vẽ có tất cả
A/Bốn đoạn thẳng ; B/ Mười đoạn thẳng
C/ Bảy đoạn thẳng ; D/ Sáu đoạn thẳng
Câu 9 : Trên tia Ox , vẽ các đoạn thẳng OM,ON sao cho OM=4cm ;ON=6 cm .Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
A/M nằm giữa O;N ; B/ N nằm giữa O;M ;
C/ O nằm giữa M;N ; D/Không có điểm nằm giữa 
Câu 10 :Cho đoạn thẳng AB=4cm ;biết M là trung điểm của AB.Hỏi AM bằng bao nhiêu cm?
A/ 1 ; B/ 2 ; C/ 3 ; D/ 4
Câu 11 :Nếu điểm M nằm giữa hai điểm N và P thì 
A/Tia MN trùng với tia MP ; B/ Tia MP trùng với tia NP 
C/ Tia PM trùng với tia PN ; D/ Tia NP và tia PN đối nhau 
Câu 12 :Lấy 4 điểm M,N,P,Q trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng.Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm.Số đường thẳng có được là:
A/ 3 ; B/ 12 ; C/ 6 ; D/ 4
II/TỰ LUẬN: (7đ) 
Bài 1: Lấy bốn điểm M;N;P;Q trong đó ba điểm M;N;P thẳng hàng và điểm Q nằm ngoài đường thẳng.Kẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm.Có tất cả bao nhiêu đường thẳng phân biệt?Đó là những đường thẳng nào? (vẽ hình)( (2đ)
Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 4cm .Trên tia AB lấy điểm M sao choAM=2cm
a)Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ?Vì sao? (vẽ hình)( (1đ) 
b)So sánh AM và MB?(1đ) 
c)M có là trung điểm của AB không? Vì sao? (1đ) 
Bài 3: Gọi I là một điểm của đoạn thẳng NK .Biết IN=2 cm ;NK=5cm.Tính IK?(2đ) 
IV/ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A/ĐỀ 1:
I)TRẮC NGHIỆM: (4đ)(Mỗi câu 0,25đ)
1C;2B ;3A ; 4B ;5C ; 6B ; 7B ; 8D;9B;10A;11C;12B
II/TỰ LUẬN: (7đ) 
 Bài
 Lời giải
Điểm
 Ghi chú
 1
a) 
M nằm giữa A,B 
vì MA<AB
b)Vì M nằm giữa A,B nên MA+MB=AB
 =>MB=AB – MA 
 MB=6 – 3=3cm
 Vậy MA=MB
c)MA=MB=
 =>M là trung điểm của đoạn thẳng AB
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
2
MN+NK=MK
=>NK=MK – MN
=>MK=4 – 3=1cm
(0,75đ)
(0,75đ)
(0,5đ)
3
*6 đường thẳng 
*AB;AC;AD;BC;BD;CD
(0,75đ)
(0,75đ)
(0,5đ)
*2đường kể tên 0,5đ
3đường kể tên 0,75đ
4đường kể tên 1đ
5đường kể tên 1,25đ
6đường kể tên 1,5đ
*Vẽ đúng 3 đường 0,25 đ
Vẽ đúng 3 =>6 đường 0,25 đ
A/ĐỀ 2:
I)TRẮC NGHIỆM: (3đ)(Mỗi câu 0,25đ)
1A;2C ;3C ; 4B ;5B ; 6D ; 7B ; 8B;9A;10B;11B;12C
II/TỰ LUẬN: (7đ) 
 Bài
 Lời giải
Điểm
 Ghi chú
 1
*4 đường thẳng 
*MP;MQ;NQ;PQ
(0,75đ)
(0,75đ)
(0,5đ)
*2đường kể tên 0,5đ
3đường kể tên 0,75đ
4đường kể tên 1đ
5đường kể tên 1,25đ
6đường kể tên 1,5đ
*Vẽ đúng 3 đường 0,25 đ
Vẽ đúng 3 =>6 đường 0,25 đ
2
a) 
M nằm giữa A,B 
vì MA<AB
b)Vì M nằm giữa A,B nên MA+MB=AB
 =>MB=AB – MA 
 MB=4 – 2=2cm
 Vậy MA=MB
c)MA=MB=
 =>M là trung điểm của đoạn thẳng AB
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
3
IN+IK=NK
=>IK=NK – IN
=>IK=5 – 2=3cm
(0,75đ)
(0,75đ)
(0,5đ)
V/CHẤT LƯỢNG ĐẠT ĐƯỢC:
Lớp
SS HS
SS hiện diện
Giỏi
khá
Trung bình
Yếu
Kém
Trên 5
Dưới 5
 6
 6
2 Lớp
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 6 tiet 1114.doc