I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: HS biết đặt độ dài của 1 đoạn thẳng trên tia. Từ đó hiểu được: Trên tia Ox có duy nhất điểm M thỏa mãn OM = a (a > 0) và nếu trên cùng 1 tia Ox nếu OM = a; ON = b mà a > b thì M nằm giữa O và N.
2. Kĩ năng: HS biết áp dụng để giải bài tập
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác; cẩn thận; và cách sử dụng ComPa.
II. CHUẨN BỊ.
· GV : Bảng phụ; phấn mầu; ComPa; thước thẳng.
· HS : Bảng phụ; ComPa; thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (5h)
GV: Kiểm tra vở của 3 HS
3. Bài mới.
Trên tia Ox cho OA = a (cm) ; OB = b (cm). Khi nào thì A nằm giữa O và B ?
ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
17 HĐ 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia.
GV: Cho HS làm ví dụ 1
GV: Cho HS vẽ một tia Ox tùy ý
HS: Vẽ vào vở theo yêu cầu của GV
GV: Dùng thước có chia khoảng để vẽ điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2cm.
GV: Hãy trình bày cách làm của mình ?
HS: Một vài HS đứng tại chỗ trả lời.
GV : Tóm tắt cách vẽ
GV: Trên tia Ox vẽ được mấy điểm M sao cho OM = 2cm ?
HS: Chỉ vẽ được một điểm M.
GV: Nếu cho OM = a (đơn vị dài) thì trên Ox vẽ được mấy điểm M
GV: Cho HS làm ví dụ 2
GV: Gọi HS đứng dậy tại chỗ đọc nội dung ví dụ 2 trong SGK.
GV: Để vẽ được đoạn thẳng CD ta cần xác định những gì ?
HS: Cần xác định mút C và D
GV: Để xác định mút C ta phải vẽ gì ?
HS: Vẽ tia Cx.
GV : Cho cả lớp vẽ đoạn thẳng CD = AB.
GV : Tóm tắt cách vẽ
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia.
Ví dụ 1: Trên tia Ox hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm
Cách vẽ :
Đặt cạnh thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước với gốc O của tia.
Vạch số 2 (cm) của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ
Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài).
Ví dụ 2 :
Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD = AB.
* Cách vẽ :
- Vẽ một tia Cy bất kỳ. Khi đó ta đã biết mút C. Ta xác định mút D như sau :
+ Đặt Compa sao cho 1 mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho trước.
+ Giữ độ mở của Compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy. Mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D và CD là đoạn thẳng phải vẽ.
Tuần: 11 Ngày soạn: 17/11/2007 Tiết: 11 Ngày dạy: 19/11/2007 §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I.MỤC TIÊU. Kiến thức: HS biết đặt độ dài của 1 đoạn thẳng trên tia. Từ đó hiểu được: Trên tia Ox có duy nhất điểm M thỏa mãn OM = a (a > 0) và nếu trên cùng 1 tia Ox nếu OM = a; ON = b mà a > b thì M nằm giữa O và N. Kĩ năng: HS biết áp dụng để giải bài tập Thái độ: Rèn luyện tính chính xác; cẩn thận; và cách sử dụng ComPa. II. CHUẨN BỊ. GV : Bảng phụ; phấn mầu; ComPa; thước thẳng. HS : Bảng phụ; ComPa; thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Ổn định lớp. (1ph) Kiểm tra bài cũ. (5h) GV: Kiểm tra vở của 3 HS Bài mới. Trên tia Ox cho OA = a (cm) ; OB = b (cm). Khi nào thì A nằm giữa O và B ? ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 17 HĐ 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia. GV: Cho HS làm ví dụ 1 GV: Cho HS vẽ một tia Ox tùy ý HS: Vẽ vào vở theo yêu cầu của GV GV: Dùng thước có chia khoảng để vẽ điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2cm. GV: Hãy trình bày cách làm của mình ? HS: Một vài HS đứng tại chỗ trả lời. GV : Tóm tắt cách vẽ GV: Trên tia Ox vẽ được mấy điểm M sao cho OM = 2cm ? HS: Chỉ vẽ được một điểm M. GV: Nếu cho OM = a (đơn vị dài) thì trên Ox vẽ được mấy điểm M GV: Cho HS làm ví dụ 2 GV: Gọi HS đứng dậy tại chỗ đọc nội dung ví dụ 2 trong SGK. GV: Để vẽ được đoạn thẳng CD ta cần xác định những gì ? HS: Cần xác định mút C và D GV: Để xác định mút C ta phải vẽ gì ? HS: Vẽ tia Cx. GV : Cho cả lớp vẽ đoạn thẳng CD = AB. GV : Tóm tắt cách vẽ 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia. 2cm O M x Ví dụ 1: Trên tia Ox hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm Cách vẽ : - Đặt cạnh thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước với gốc O của tia. - Vạch số 2 (cm) của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài). Ví dụ 2 : Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD = AB. * Cách vẽ : - Vẽ một tia Cy bất kỳ. Khi đó ta đã biết mút C. Ta xác định mút D như sau : + Đặt Compa sao cho 1 mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho trước. + Giữ độ mở của Compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy. Mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D và CD là đoạn thẳng phải vẽ. 7’ HĐ 2:Vẽ hai đoạn thẳng trên tia GV : Cho đọc kỹ ví dụ trong SGK. HS : Đứng tại chỗ đọc. GV: Tương tự như cách vẽ đoạn thẳng OM ở trên, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM = 2cm và ON = 3cm. GV: Trong ba điểm O; M; N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? HS: Điểm M giữa hai điểm O và N vì (2cm < 3cm) GV : Các em hãy nêu nhận xét. HS : Đọc nhận xét trong SGK 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia O · M · N · · Nhận xét : Trên tia Ox, OM = a ; ON = b. Nếu 0 < a < b thì điểm M nằm gia hai điểm O và N Củng cố – luyện tập. (10) Bài tập 58/ 124 GV : Cho HS làm bài tập 58 / 124 GV : Gọi 1HS đứng tại chỗ đọc đề bài. A · · N · · · x 3,5cm - Vẽ tia Ax. - Trên tia Ax vẽ điểm B sao cho AB = 3,5cm Bài tập 53/124 : GV : Cho HS làm bài tập 53/124 SGK GV : Gọi 1HS đứng tại chỗ đọc đề bài.Nếu HS không tính được MN thì GV gợi ý : Trong ba điểm O; M ; N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? · · · x · N · M · O · Vì OM = 3cm ; ON = 6cm Nên : OM < ON. Do đó : Điểm M nằm giữa hai điểm O và N. Ta có : OM + MN = ON 3 + MN = 6 MN = 6 - 3 = 3 Vì MN = 3cm và OM = 3cm Þ 0M = MN =3cm. Hướng dẫn về nhà. (5h) - Học bài theo vở ghi và SGK - Nắm và vận dụng phần nhận xét sgk vào làm bài tập. - HD: bài 54 sgk . O · A · B · · · x · C · · · Vẽ hình Để so sánh BC và BA ta cần biết gì ? Vì A nằm giữa O và B ta tính được AB Vì B nằm giữa O và C ta tính được BC - Làm bài tập 55 ; 56 ; 57 / 124 - Xem bài “Trung điểm của đoạn thẳng” Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ: Thước có chia khoảng (thẳng), sợi dây, thanh gỗ, giấy A4 .
Tài liệu đính kèm: