Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 11, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 11, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

- GV: Đưa ra ví dụ.

 Gọi 1HS lên bảng vẽ tia Ox.

- HS: .

- GV: Để vẽ đoạn thẳng ta cần xác định hai mút của nó. Trên hình mút nào đã biết? cần xác định mút nào?

- HS: .

- GV: Hướng dẫn HS vẽ như sgk/122.

- HS: Theo dõi và vẽ vào vở.

- GV: Vẽ được bao nhiêu điểm M thoã mãn như vậy?

- HS: .

- GV: Nêu nhận xét sgk/122.

- GV: Nêu ví dụ 2.

- GV: Đầu bài cho gì? Yêu cầu gì?

- HS: .

- GV: Yêu cầu HS nêu cách vẽ?

- HS: 1 em lên thực hiện.

* Củng cố: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 2,5cm, ON = 3cm.

- HS: Thực hiện trên bảng a. Ví dụ 1: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM = 3cm.

 O M x

 - Cách vẽ: (sgk)

* Nhận xét: (sgk)

 b. Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng AB sao cho CD = AB.

 A B

 C D x

 - Cách vẽ: (sgk)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 11, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 11	Ngµy so¹n:04/11/2009
TiÕt: 11	Ngµy d¹y:06/11/2009
	 Bài 9. V Ẽ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
A. Môc tiªu:
Qua bài, học sinh nắm được:
Trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m(đơn vị dài), (m>0).
Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Biết áp dụng kiến thức: “Trên tia Ox, nếu OA = a, OB = b và a < b thì A nằm giữa O và B” để giải bài tập.
Rèn tính cẩn thận khi đo.
B. ChuÈn bÞ:
PhÊn mµu, th­íc th¼ng, th­íc cã chia kho¶ng.
C. TiÕn tr×nh d¹y , häc:
Ho¹t ®«ng
Ghi b¶ng
 Ho¹t ®éng 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia (15 phót)
- GV: Đưa ra ví dụ.
 Gọi 1HS lên bảng vẽ tia Ox.
- HS: .
- GV: Để vẽ đoạn thẳng ta cần xác định hai mút của nó. Trên hình mút nào đã biết? cần xác định mút nào?
- HS: ..
- GV: Hướng dẫn HS vẽ như sgk/122.
- HS: Theo dõi và vẽ vào vở.
- GV: Vẽ được bao nhiêu điểm M thoã mãn như vậy?
- HS: .
- GV: Nêu nhận xét sgk/122.
- GV: Nêu ví dụ 2.
- GV: Đầu bài cho gì? Yêu cầu gì?
- HS: ..
- GV: Yêu cầu HS nêu cách vẽ?
- HS: 1 em lên thực hiện.
* Củng cố: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 2,5cm, ON = 3cm.
- HS: Thực hiện trên bảng
a. Ví dụ 1: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM = 3cm.
 O M x
 - Cách vẽ: (sgk)
* Nhận xét: (sgk)
 b. Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng AB sao cho CD = AB.
 A B
 C D x
 - Cách vẽ: (sgk)
 Ho¹t ®«ng 2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia (15 phút)
- GV: Cho HS đọc đề.
- GV: Gọi HS thực hiện.
- HS: Tự vẽ hình vào vở
- GV: Nhìn hình vẽ trên em có nhận xét gì về vị trí của ba điểm O, M, N; điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
- HS: 
- GV: Chốt lại và ghi bảng.
- GV: Vậy trên tia Ox nếu có OM = a, ON = b, 0 < a < b thì kết luận gì về vị trí của các điểm O, M, N ?
HS: 
GV: Chốt lại nhận xét sgk/123.
 GV: Quay lại câu hỏi đầu bài đặt ra: Khi nào thì A nằm giữa O và B ?
HS: 
 a. Ví dụ: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM = 2,5cm; ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Giải
 O M N
 Trên tia Ox, nếu OM = 2,5cm; ON = 3cm thì điểm M nằm giữa O và N.
 * Nhận xét: (sgk/123)
 O a M N x
 OM < ON M nằm giữa O và N
 Ho¹t ®«ng 3: Củng cố-Luyện tập: (14 phút)
- GV: Cho HS làm BT53.
- HS: Làm bài.
-GV: Gọi HS nhận xét và sửa bài..
BT 53/SGK. Giải
 O M N
 Trên tia Ox, vì OM < ON (3cm < 6cm)
 Nên điểm M nằm giữa O và N
 Ta có: OM + MN = ON
 Thay Om = 3cm, ON = 6cm ta được
 3cm + MN = 6cm
 MN = 6cm – 3cm = 3cm
 Vậy: OM = MN (cùng bằng 3cm) 
 Ho¹t ®«ng 5: H­íng dÉn vÒ nhµ (1phút)
Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại.
Xem trước bài 10.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH6 - Tiet 11.doc